Khái Quát Về Nền Kinh Tế Của Singapore Lớp 7

Khái Quát Về Nền Kinh Tế Của Singapore Lớp 7

Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiên thanh toán. Tiên tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc với cả hai quốc gia. Mục đích của hoạt động này là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Khi việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia đều có lợi thì các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này.

Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiên thanh toán. Tiên tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc với cả hai quốc gia. Mục đích của hoạt động này là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Khi việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia đều có lợi thì các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này.

Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Nhật Bản

Nghệ thuật kiến trúc Nhật Bản gồm 2 đặc điểm: Thần đạo và Phật giáo

Với điện phật Tô-đai-đi đây là chùa chính của phái Tông hoa nghiêm (752) trong điện đ­ợc đặt t­ượng Phật Thích-ca-mâu-ni bằng đồng thau lớn nhất thế giới

Giống như­­ ở Trung Quốc nghệ thuật hội hoạ, đồ hoạ Nhật Bản dùng bút lông để vẽ nhữ­ng hội hoạ phát triển muộn hơn điêu khắc vào khoảng thế kỉ V-VI, đến cuối thế kỉ VI mới bắt đầu phát triển. Đến thế kỉ IX một số nhà họa sĩ­ Nhật Bản sang Trung Quốc hoạ vẽ về Nhât truyền đạo qua các tranh t­ợng Phật giáo một số thể loại tiêu biểu như­­: Tranh tôn giáo, tranh trang trí vách ngăn, tranh thuỷ mặc, tranh cuộn mang tính chất minh hoạ cho tiểu thuyết giả sử... Đến thế kỉ XIX các hoạ sĩ ấn t­­ợng ở Pháp đã phát hiện ra thể loại tranh khắc gỗ của Nhật d­ới hình thức bọc hàng Gô-ganh, Van-gốc rất ngạc nhiên tr­­ớc cách sử lí tranh của ng­ời Nhật. Các hoạ sĩ tiêu biểu là U-ta-ma-rô, Hô-ku-shai, Hi-rô-shi-rê

Nghệ thuật hội họa Nhật Bản ở mọi thể loại đều có đặc điểm chung là giàu tính trang trí, mang đạm đà chất dân tộc, mầu sắc trong sáng, đ­­ờng nét mềm mại, bố cục đơn giản mà hiện thực sống động

Bán đảo Triều Tiên, trung tâm của Đông Bắc Á, giáp Trung Quốc, Nga và Nhật Bản nằm trong khoảng từ 33 đến 43 vĩ độ Bắc và 124 đến 132 kinh độ Đông theo tọa độ địa cầu. Chiều dài bán đảo Triều Tiên, bao gồm cả phía bắc và phía nam, khoảng 1.000 km, chiều rộng trung bình từ đông sang tây khoảng 300 km, tổng diện tích là 222.000

. Diện tích Hàn Quốc tính đến đường ranh giới quân sự là khoảng 100.364

3 phần 4 tổng diện tích của Bán đảo Triều Tiên là núi, nên đứng ở đâu cũng có thể nhìn thấy núi nhưng gần như không thể nhìn thấy đường chân trời. Địa hình Hàn Quốc có đặc điểm cao ở phía Đông và thấp ở phía Tây với những dãy núi cao trên 1.000m so với mực nước biển thường thấy ở phía Bắc và phía Đông trở thành dải xương sống của địa hình Hàn Quốc. Từ "xương sống" này, các triền núi chia thành hai hướng, các triền núi dốc hơn vươn cao sang bờ biển phía Đông và phần còn lại dần thoải xuống bờ biển phía Tây.

Trừ phía Bắc, ba mặt còn lại của bán đảo Triều Tiên giáp với biển. Đường bờ biển dài khoảng 17.000 km (bao gồm cả các đảo). Bờ biển phía Đông có đặc điểm là mực nước rất sâu, đường bờ biển đơn điệu còn bờ biển phía Tây và phía Nam có mực nước nông, đường bờ biển phức tạp, với nhiều hòn đảo. Nước biển Đông trong nhưng mực nước nơi đây khá sâu, bờ biển Tây lại nổi tiếng với những bãi bùn sống động, Biển Nam hay còn được gọi là Biển đa đảo do có nhiều hòn đảo khác nhau, tạo ra sự độc đáo riêng cho mỗi vùng biển, cho phép du khách thưởng thức vẻ đẹp đa dạng của biển đảo Hàn Quốc.

Hàn Quốc có khí hậu ôn đới với 4 mùa rõ rệt. Mùa xuân và mùa thu thời tiết khô hanh do ảnh hưởng của áp cao di động, mùa hè nóng ẩm do ảnh hưởng của áp cao Bắc Thái Bình Dương. Ngoài ra, mùa đông thường lạnh và khô do sự ảnh hưởng của áp cao lục địa lạnh và khô.

Nhiệt độ trung bình hàng năm của Hàn Quốc là khoảng 7 độ đến 15 độ C. Tháng 8 là tháng nóng nhất, nhiệt độ trung bình trong tháng dao động từ 19,7 - 26,7°C, có ngày nắng nóng với nhiệt độ ban ngày cao nhất lên đến hơn 33°C. Nhiệt độ trung bình trong tháng vào tháng 1, tháng lạnh nhất, dao động từ - 6,9 đến 3,6°C, bạn có thể nhìn thấy băng tuyết trên khắp cả nước. Nhiệt độ ban ngày trung bình vào mùa xuân và mùa thu duy trì ở mức 15 - 18°C. Vào những mùa này, bầu trời trong xanh, thời tiết dễ chịu rất phù hợp cho các hoạt động tham quan, dã ngoại ngoài trời.

Lượng mưa trong năm là 1.332 mm, trong đó 55% thường rơi vào mùa hè. Từ cuối tháng 6 đến cuối tháng 7 (khoảng 30 ngày) được gọi là "mùa mưa" do trời mưa liên tục nhiều ngày. Độ ẩm có sự chênh lệch lớn giữa các mùa. Vào tháng 7 và tháng 8 độ ẩm cao, lên tới 75-85% và vào tháng 3 và tháng 4 độ ẩm thấp hơn trong khoảng 50-70%.

Đặc điểm khí hậu xung quanh bờ biển phía nam của Hàn Quốc là cận nhiệt đới, nơi đây thường xuyên đón nhận những cơn mưa lớn cục bộ vào mùa hè. Bởi đặc điểm này, nơi đây đã có thể trồng các loại cây thường có ở vùng nhiệt đới như chuối hay xoài tím nhưng đồng thời diện tích canh tác phù hợp đối với các loại cây nông nghiệp chính như lúa và táo lại có xu hướng giảm dần.

Dân số Hàn Quốc là 51,63 triệu người vào năm 2022 (theo thống kê năm 2022) và là quốc gia đông dân thứ 29 trên thế giới. Tỷ lệ dân số tính riêng trong khu vực đô thị (Seoul, Gyeonggi-do) chiếm tới 50,49% cho thấy sự chênh lệch về cơ cấu dân số khá nghiêm trọng (Theo Dữ liệu ước tính dân số trong tương lai, tính tại thời điểm tháng 12 năm 2021).

Với sự tiến bộ của y học và tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, tuổi thọ của người Hàn Quốc đã tăng thêm 21,3 tuổi, từ mức 62,3 tuổi năm 1970 lên 83,6 tuổi vào năm 2021. Đây là mức cao thứ 3 trong 38 nước thành viên của OECD.

Tuy nhiên, tổng tỷ lệ sinh của Hàn Quốc vào năm 2021 là 0,81 người nên chính phủ Hàn Quốc đã và đang phải thực hiện nhiều chính sách mới một cách tích cực và đa dạng để giải quyết các vấn đề về tỷ lệ sinh thấp và già hóa dân số.

Hàn Quốc sử hữu hệ thống ngôn ngữ (tiếng Hàn) và chữ viết (Hangeul) riêng. Tiếng Hàn thuộc nhóm ngôn ngữ chắp dính, là ngôn ngữ thể hiện các mối quan hệ ngữ pháp trong câu bằng cách kết hợp các từ có ý nghĩa thực với các yếu tố có chức năng ngữ pháp.

Bảng chữ cái tiếng Hàn (Hangeul) phản ánh tiếng nói của tiếng Hàn bằng hệ thống văn tự, một âm tiết tiếng Hàn được tạo nên nhờ vào sự kết hợp của phụ âm và nguyên âm. Vua Sejong (1397 - 1450) của Triều đại Joseon sáng chế chữ cái tiếng Hàn để ký tự hoá âm đọc tiếng Hàn, và gọi hệ thống ký tự này là Hunminjeongeum (Huấn dân chính âm). Ban đầu, Huấn dân chính âm có 28 chữ cái bao gồm 17 phụ âm và 11 nguyên âm, nhưng theo thời gian, 4 chữ cái được tinh giản, ngày nay bảng chữ cái chỉ còn 14 phụ âm và 10 nguyên âm, tổng cộng là 24 chữ cái.

Trên toàn thế giới, duy chỉ có bảng chữ cái Hunminjeongum là bảng chữ cái được sáng tạo ra phục vụ cho bách tính, và cũng là bảng chữ cái duy nhất được nhà vua trực tiếp tham gia vào quá trình sáng tạo, xuất bản thành sách. Nội dung về việc tạo ra Huấn dân chính âm được ghi trong Huấn dân chính âm giải lệ (Hunminjeongeum Haerye). Năm 1997, UNESCO đã công nhận giá trị và chỉ định Huấn dân chính âm giải lệ là Di sản tư liệu thế giới. Ngoài ra, UNESCO còn trao "Giải thưởng xóa mù chữ Vua Sejong", người có đóng góp đáng kể vào việc xóa mù chữ trên toàn thế giới.

Gần đây, khi nghệ thuật tượng hình của Hangeul đã được biết đến trên toàn thế giới, Hangeul đã được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực nghệ thuật như quần áo, đạo cụ thiết kế, tranh vẽ và tác phẩm điêu khắc ngoài việc được sử dụng như một hệ thống chữ viết.

Vua Sejong Vị vua thứ tư của triều đại Joseon, thời gian trị vị từ năm 1418 đến 1450. Ông đã để lại nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực bao gồm khoa học, kinh tế, quốc phòng, nghệ thuật, văn hóa. Trong số đó, việc tạo ra Huấn dân chính âm (Hangeul) cho người dân vào năm 1443 được coi là thành tựu lớn nhất của vua Sejong.

Quốc kỳ Taegeukgi (Cờ Thái Cực)

Quốc kỳ (Taegeukgi) Taegeukgi đã được chọn là Quốc kỳ chính thức của Joseon vào năm 1883 và được sử dụng làm quốc kỳ của Hàn Quốc kể từ khi thành lập Đại Hàn Đế quốc vào năm 1897. Trên nền màu trắng có một vòng thái cực với màu xanh và đỏ, bốn góc là bốn hình quẻ bát quái màu đen. Nền trắng của cờ tượng trưng cho sự trong sáng, tinh khiết và hòa bình, thái cực là sự điều hòa giữa âm và dương (theo triết học phương Đông, âm dương tuy là hai luồng khí trái ngược nhưng kết hợp lại để tạo ra thiên đại vạn vật của đất trời), bốn quẻ (càn, khôn, khảm, ly) có nghĩa là trời, đất, nước và lửa.

Quốc hoa Mugunghwa (Hoa dâm bụt kép)

Quốc Hoa (Mugunghwa) Mugunghwa là quốc hoa của Hàn Quốc mang ý nghĩa là "loài hoa nở mãi không tàn". Loài hoa này thể hiện tấm lòng trung thành và tính bền bỉ của dân tộc Hàn.

Aegukga (Bài ca yêu nước) là quốc ca của Hàn Quốc. Nhiều nhạc sỹ tiên phong đã viết lời bài hát sau đó vào năm 1935, Ahn Eak Tai đã đưa thêm giai điệu vào nền lời bài hát đã có để hoàn thiện thành Aegukga như hiện nay. Aegukga được lựa chọn làm quốc ca chính thức cùng với việc thành lập chính phủ Hàn Quốc vào năm 1948.

Hệ thống chính trị Hàn Quốc là một đất nước cộng hòa dân chủ, có hệ thống chính trị tam quyền phân lập với cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp. Ngoài ra, còn áp dụng chế độ Tổng thống, trong đó Tổng thống - nguyên thủ quốc gia, vừa là người đứng đầu Chính phủ vừa là người đứng đầu cơ quan hành pháp. Tổng thống được lựa chọn thông qua việc người dân bầu cử trực tiếp với nhiệm kỳ 5 năm. Tổng thống Yoon Suk Yeol là tổng thống thứ 20 nhậm chức vào năm 2022.