Làm Bánh Sinh Nhật Đơn Giản

Làm Bánh Sinh Nhật Đơn Giản

Trong số các loại bánh kem, bánh sinh nhật Hàn Quốc đang ngày càng được yêu thích bởi thiết kế bắt mắt, đa dạng và phù hợp với xu hướng hiện đại. Sinh nhật là dịp quan trọng đánh dấu hành trình cuộc đời mỗi người. Trong ngày vui này, những hoạt động vui chơi, tiệc tùng cùng bạn bè và người thân là điều không thể thiếu. Và để bữa tiệc thêm trọn vẹn, bánh sinh nhật chính là “linh hồn” không thể thiếu.

Trong số các loại bánh kem, bánh sinh nhật Hàn Quốc đang ngày càng được yêu thích bởi thiết kế bắt mắt, đa dạng và phù hợp với xu hướng hiện đại. Sinh nhật là dịp quan trọng đánh dấu hành trình cuộc đời mỗi người. Trong ngày vui này, những hoạt động vui chơi, tiệc tùng cùng bạn bè và người thân là điều không thể thiếu. Và để bữa tiệc thêm trọn vẹn, bánh sinh nhật chính là “linh hồn” không thể thiếu.

Hướng dẫn các bước làm bánh đúc lạc truyền thống

Bước 1: Lạc ngâm với nước lạnh 3 tiếng cho mềm. Sau đó rửa sạch, cho vào nồi luộc với xíu muối cho chín thật kỹ. Sau đó xả sạch lại với nước rồi để khô.

Bước 2: Lấy 250g nước, hòa 50g vôi bột. Đợi vôi lắng xuống gạn lấy phần nước vôi trong.

Bước 3: Cho vào nồi 500g bột gạo, 50g bột năng, 750ml nước lọc và phần nước vôi trong đã gạn được, 5 - 7g muối trắng, 70ml dầu ăn khuấy thật đều.

Khuấy đều bột và nước vôi trong

Bước 4: Bắc nồi bột lên bếp nấu sôi với lửa vừa, vừa đun vừa khuấy đều, khi sôi thì hạ lửa nhỏ, khuấy đều tay và liên tục khoảng 30 phút thì bột bắt đầu có độ đặc dần, có màu nâu nhạt, lúc này cho toàn bộ phần lạc đã luộc chín vào, đảo thật đều và khuấy thêm 10 phút nữa thì tắt bếp, đổ bánh đúc vào khuôn để nguội.

Cắt bánh thành thành miếng vừa ăn, chấm với tương bần thì có thể ăn no được. Cách nấu bánh đúc lạc ở trên sử dụng công thức làm bánh đúc nguội truyền thống sử dụng nước vôi trong để giúp bánh có độ giòn, ăn thơm, lạc chín mềm bùi bùi.

Cách làm bánh đúc giòn nhân lạc truyền thống chấm với tương bần

Đối với bánh đúc lạc truyền thống thường sử dụng nước vôi trong sẽ cho hương vị chuẩn hơn.

Ý nghĩa của bánh kem sinh nhật Hàn Quốc

Bánh kem sinh nhật Hàn Quốc không chỉ đơn thuần là món tráng miệng trong bữa tiệc mà còn mang những ý nghĩa đặc biệt:

Đặc điểm của bánh kem sinh nhật Hàn Quốc

Bánh kem sinh nhật Hàn Quốc được yêu thích bởi những đặc điểm nổi bật sau:

Bánh kem sinh nhật Hàn Quốc là món quà ý nghĩa dành cho bạn bè, người thân trong những dịp sinh nhật. Với thiết kế đẹp mắt, hương vị thơm ngon và ý nghĩa đặc biệt, bánh kem Hàn Quốc sẽ góp phần mang đến cho bạn một bữa tiệc sinh nhật thật vui vẻ và đáng nhớ.

Cách làm bánh dứa Đài Loan nguyên cám (bánh dứa Eat clean)

Nguyên liệu làm bánh dứa nguyên cám

Quá trình thực hiện làm bánh dứa nguyên cám

Cho bơ lạt và mật ong vào một cái tô lớn rồi dùng máy đánh trứng đánh nhuyễn, rồi thêm 2 lòng đỏ trứng, tiếp tục đánh tầm 3 vòng. Tiếp theo cho thêm bột mỳ nguyên cám và tiếp tục dùng máy đánh trứng đánh tiếp cho hòa quyện. Sau khi bột đã thành 1 khối, thì tiến hành tạo hình bánh.

Bước 3: Tạo hình và nướng bánh dứa

Bánh sinh nhật Hàn Quốc đơn giản

Mẫu bánh sinh nhật Hàn Quốc đơn giản hiện đang được khách hàng vô cùng yêu thích không chỉ bởi màu sắc và kiểu trang trí nhẹ nhàng mà còn bởi sự đơn giản nhưng không hề xuề xoà của nó. Đây là lựa chọn tuyệt vời cho những ai thích phong cách nhẹ nhàng, đơn giản và lãng mạn. Bánh sinh nhật Hàn Quốc đơn giản thường sử dụng các màu pastel phổ biến với màu hồng, xanh, tím nhạt, xanh dương hoặc thậm chí là màu trắng đơn giả. Hoạ tiết của bánh hướng đến sự tối giản kèm với những lời chúc ngắn gọn hay đơn giản là một hình vẽ xinh xắn trên bề mặt bánh.

Các bạn có thể yêu cầu cửa hàng bánh kem trang trí lên bề mặt bánh kem với những hoạ tiết như bông hoa nhỏ xinh, hình trái tim hoặc một vài hạt cườm để tạo nên điểm nhấn. Tuy được thiết kế đơn giản nhưng bánh kem sinh nhật Hàn Quốc đơn giản mang đến vẻ đẹp trang nhã, tinh tế cho bữa tiệc và khiến cho người nhận cảm thấy được sự quan tâm từ mọi người. Bánh sinh nhật Hàn Quốc đơn giản nhưng có nhiều mẫu mã và kiểu dáng khác nhau từ những thiết kế hình tròn truyền thống cho đến những chiếc bánh hình trái tim hay hình ngôi sao độc đáo. Ngoài ra, các bạn có thể yêu cầu trang trí bánh phù hợp với sở thích của người nhận để mang đến cho họ một bữa tiệc sinh nhật đáng nhớ và ấn tượng.

Cách làm bánh đúc lạc truyền thống

Đây là món bánh gắn liền với biết bao thế hệ, bánh đúc giòn mát, nhân đậu phộng béo bùi bùi tuy nguyên liệu đơn giản mà rất ngon.

Hướng dẫn cách nấu bánh đúc nóng miền Bắc

- Cho bột gạo tẻ, bột năng và 1/3 thìa cafe muối vào 1 nồi. Đổ 700ml nước lọc vào nồi bột, dùng đũa khuấy cho bột tan hết hoàn toàn. Ngâm bột khoảng 1 - 1,5 tiếng cho bột lắng xuống đáy.

- Sau thời gian ngâm bột lắng xuống, nhẹ nhàng múc bớt phần nước trong nồi đổ đi. Sau đó, thêm vào nồi 1 lượng nước lọc bằng với lượng nước vừa múc ra. Khuấy đều lại nồi bột.

- Việc ngâm bột này giúp bột không bị hôi, bánh đúc nở mềm. Nếu bạn dùng gạo xay thì bỏ qua công đoạn ngâm bột

- Nếu muốn bánh đúc giòn hơn có thể tăng lượng bột gạo (lượng nước ngâm tăng thêm 1/3 so với ban đầu).

- Nếu muốn bánh dẻo, dai, mềm hơn có thể tăng lượng bột năng (Lượng nước thăng thêm 1/2 so với ban đầu).

- Nếu muốn bánh cứng hơn có thể giảm bớt nước.

- Bắc nồi bột lên bếp, bật lửa ở mức trung bình. Vừa đun vừa dùng đũa khuấy đều để bột không bị bén dưới đáy nồi. Khuấy liên tục đến khi hỗn hợp bột sệt và dần đặc lại thì hạ lửa nhỏ.

- Tiếp tục khuấy bột đều tay cho đến khi bột chuyển sang màu trắng đục thì hạ lửa xuống mức nhỏ nhất. Tiếp đó, cho vào nồi bột 50ml dầu ăn, 20ml dầu mè, ¼ muỗng cà phê muối rồi khuấy thật đều. Hỗn hợp bột bánh lúc này vẫn có mùi bột sống, nếu khuấy bạn thấy đặc quá thì có thể cho thêm một chút nước.

- Tiếp tục quấy đều ở mức lửa thấp nhất trong khoảng 5~10 phút đến khi bột chuyển dần sang dẻo quánh, nhưng khi nhấc đũa lên thì bột sẽ đứt thành đoạn, nếm thử không thấy vị bột sống nữa là đã đạt.

- Tắt bếp, đậy hé vung để bánh không bị khô mặt nếu chưa ăn ngay.

- Nấm hương, mộc nhĩ ngâm nở, rửa sạch rồi băm nhỏ.

- Thịt xay trộn với nấm hương, mộc nhĩ băm nhỏ, nêm xíu hạt nêm cho đậm đà.

- Láng một chút dầu ăn lên chảo, cho hành băm vào phi cho thơm, cho thịt xay trộn với nấm và mộc nhĩ vào xào cho chín là được.

Bước 4: Pha nước chan bánh đúc nóng

- Cho 70g đường, 1 muỗng canh nước mắm, 1 muỗng canh nước cốt chanh vào bát, khuấy đều cho tan hết đường.

- Múc bánh đúc còn đang nóng vào bát, múc một muỗng canh nhân thịt xào đổ lên mặt bánh, chan nước mắm chua ngọt lên, rắc rau mùi thái nhỏ và thưởng thức.

- Với cách làm bánh đúc mặn miền Bắc này thì hơi khác biệt so với những kiểu bánh khác. Bánh đúc nóng hổi, kết hợp với nhân thịt đậm đà và rau sống tươi ngon cực kỳ hấp dẫn.

Bánh Thuẫn là gì? Cách làm bánh Thuẫn truyền thống đơn giản nhất

Bánh Thuẫn là một loại bánh nướng có hình dạng tròn, nở bung 5 cánh như hoa mai, thường được làm từ bột bình tinh, trứng, đường, gừng và vani. Bánh Thuẫn có mùi thơm đặc trưng, vị béo ngậy và ngọt dịu, rất được ưa chuộng vào những dịp lễ Tết hay đám cưới hỏi. Bánh Thuẫn được coi là biểu tượng của sự sung túc, an lành và hạnh phúc của một năm mới. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về nguồn gốc, cách làm và ý nghĩa của món bánh Thuẫn đầy hấp dẫn này.

Bánh Thuẫn là một loại bánh nướng có nguồn gốc từ miền Trung Việt Nam, đặc biệt là xứ Quảng. Bánh được làm từ nguyên liệu chính là bột bình tinh hoặc bột mì kết hợp cùng với trứng, đường, gừng và vani. Người ta sẽ đánh trứng với đường, rồi sau đó cho bột vào đánh. Đánh bột xong người ta sẽ đặt chiếc khuôn bánh thuẫn đặc biệt trên lò, khi khuôn đã nóng cho bột vào và nướng. Chiếc bánh thuẫn thành phẩm vàng ươm và thơm. Bánh thuẫn như là những bông mai vàng nở ra, chính vì vậy mà thường hay xuất hiện vào Tết.