Cục trưởng là chức danh lãnh đạo và là người đứng đầu cục, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng hoặc Tổng cục trưởng và có nhiệm vụ giúp Bộ trưởng, Tổng cục trưởng quản lý nhà nước trong các lĩnh vực chuyên môn thuộc phạm vi của cục.
Cục trưởng là chức danh lãnh đạo và là người đứng đầu cục, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng hoặc Tổng cục trưởng và có nhiệm vụ giúp Bộ trưởng, Tổng cục trưởng quản lý nhà nước trong các lĩnh vực chuyên môn thuộc phạm vi của cục.
Trong tiếng Anh, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng được gọi là "Minister of National Defence." Đây là người đứng đầu trong lĩnh vực quốc phòng, có trách nhiệm bảo vệ an ninh và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao tương ứng với "Minister of Foreign Affairs." Nhiệm vụ chính của họ là đại diện cho quốc gia trong các mối quan hệ quốc tế và thúc đẩy giao lưu, hợp tác với các quốc gia khác.
Bộ trưởng Bộ Y tế trong tiếng Anh được gọi là "Health Minister." Chịu trách nhiệm về chăm sóc sức khỏe cộng đồng và quản lý hệ thống y tế.
Trong lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng tương ứng là "Minister of Education and Training." Nhiệm vụ của họ là phát triển hệ thống giáo dục và đào tạo chất lượng.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải được gọi là "Minister of Transport." Họ chịu trách nhiệm về phát triển và quản lý hệ thống giao thông, đảm bảo an toàn và hiệu quả.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tương ứng với "Minister of Culture, Sports and Tourism." Nhiệm vụ của họ bao gồm quản lý và phát triển văn hóa, thể thao, và ngành du lịch.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường được gọi là "Minister of Natural Resources and Environment." Nhiệm vụ của họ là bảo vệ và quản lý tài nguyên tự nhiên cũng như bảo vệ môi trường.
A1: Bộ trưởng tiếng Anh được gọi là "Minister," và nó đề cập đến người đứng đầu và lãnh đạo một bộ hoặc cơ quan ngang bộ, chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực mà họ phụ trách trong phạm vi cả nước.
Q2: Ví dụ tiếng Anh về "Bộ trưởng"?
Q3: Các từ vựng tiếng Anh cho Bộ trưởng ở nhiều lĩnh vực khác nhau là gì?
Q4: Vai trò của Bộ trưởng trong quốc gia là gì?
A4: Bộ Trưởng đóng vai trò quan trọng trong việc lãnh đạo và quản lý toàn diện các ngành, lĩnh vực mà họ phụ trách. Trách nhiệm của họ bao gồm đóng góp vào sự phát triển của quốc gia và đảm bảo quản lý hiệu quả của các hoạt động trong lĩnh vực mình đang điều hành.
Trưởng phòng là người đứng đầu phòng ban, bộ phận nào đó trong cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, trưởng phòng là người thực hiện các chức năng như điều hành, tổ chức, kiểm tra, … chính bộ phận mà mình quản lý và chịu trách nhiệm trước cấp trên.
Nằm trong bộ phận quản lý của một doanh nghiệp, trưởng phòng đóng một vai trò rất quan trọng. Khi đảm nhận vị trí là một trưởng phòng, họ có trách nhiệm phân công, giám sát và điều chỉnh công việc của cả một phòng ban. Trong quá trình tư vấn thành lập doanh nghiệp cho khách hàng, chúng tôi nhận được nhiều thắc mắc liên quan đến vấn đề nhân sự của công ty, trong đó có thắc mắc về việc bổ nhiệm các chức vụ trong công ty như phó giám đốc, trưởng phòng.
Trưởng phòng trong Tiếng Anh có thể là Head of Department, Chief of Department hay Manager.
Trưởng phòng được hiểu như sau theo tiếng Anh là “Manager is the head of a department, the head of a company or enterprise unit as well as the public administrative and non-business units. The head of the department will be responsible for the entire operation of the room, perform work assignments, supervise, administer and inspect all room activities under the direction of the head of the unit where he /she works. Job”.
(Trưởng phòng là người đứng đầu cấp phòng, người đứng đầu đơn vị công ty, doanh nghiệp và các đơn vị hành chính, sự nghiệp công lập. Trưởng phòng sẽ chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của phòng, thực hiện phân công công việc, giám sát, điều hành, kiểm tra mọi hoạt động của phòng dưới sự chỉ đạo của trưởng đơn vị nơi mình công tác”.)
– Accounting manager: Trưởng phòng Kế toán
– Personnel manager: Trưởng phòng Nhân sự
– Product manager: Trưởng phòng Sản phẩm
– Purchasing manager: Trưởng phòng Mua hàng
– Production manager: Trưởng phòng Sản xuất
– Finance manager: Trưởng phòng Tài chính
– Marketing manager: Trưởng phòng Marketin
– Sale manager: Trưởng phòng Kinh doanh
– Operation manager: Trưởng phòng Vận hành
– Salesman: Nhân viên kinh doanh
– Deputy of Department: Phó phòng
– Chief Executive Officer: Giám đốc điều hành
– Chief Information Officer: Giám đốc thông tin
– Chief Operating Officer: Trưởng phòng hoạt động
– Section manager: Trưởng bộ phận
– Representative: Người đại diện
The head of the Human Resources Department is the manager of all human resource activities of the company. Specific tasks of the head of human resources include Planning recruitment, training, and human resource development on a yearly, quarterly and monthly basis. Develop a career development program for company employees. Developing policies for promotion and replacement of personnel, setting up a human budget. Human resource planning to serve well for production, business and the company’s strategy. Develop regulations on salary and bonus, measures to encourage – stimulate employees to work, implement regimes for employees. Organize and perform administrative work according to the functions and duties and at the request of the Board of Directors. Develop regulations, make plans related to the use of assets and equipment of the company. Develop plans and organize, supervise the implementation of security and order, occupational safety, occupational hygiene and fire prevention. Researching, drafting and approving regulations applicable in the Company, building the company’s organizational structure – departments and implementing organization. Propose organizational structure, executive apparatus of the Company. Develop a system of rules, processes and regulations for the Company and supervise the observance of those rules.
Trưởng phòng nhân sự là quản lý toàn bộ hoạt động nhân sự của công ty. Nhiệm vụ cụ thể của trưởng phòng nhân sự bao gồm: Lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực định kỳ năm, quý, tháng. Xây dựng chương trình phát triển nghề nghiệp cho nhân viên công ty. Xây dựng chính sách thăng tiến và thay thế nhân sự, lập ngân sách nhân sự. Hoạch định nguồn nhân lực nhằm phục vụ tốt cho sản xuất kinh doanh và chiến lược của công ty. Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích – kích thích người lao động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động. Tổ chức và thực hiện công tác hành chánh theo chức năng nhiệm vụ và theo yêu cầu của Ban Giám đốc. Xây dựng các quy định, lập kế hoạch liên quan đến việc sử dụng tài sản, trang thiết bị của công ty. Xây dựng kế hoạch và tổ chức, giám sát việc thực hiện về an tinh trật tư, an toàn lao động, vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ. Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các quyđịnh áp dụng trong Công ty, xây dựng cơ cấu tổ chức của công ty – các bộ phận và tổ chức thực hiện. Đề xuất cơ cấu tổ chức, bộ máy điều hành của Công ty. Xây dựng hệ thống các quy chế, quy trình, quy định cho Công ty và giám sát việc chấp hành các nội quy đó.
The sales manager is the person responsible for coordinating the sales team, developing business plans and adjusting those plans in accordance with the instructions of the superiors in order to achieve sales targets. Main tasks are: Manage sales staff to achieve growth and sales goals. Defining and implementing a business strategy to help expand the customer base and ensure the coverage of the business. Responsible for recruiting, allocating targets, training and monitoring the performance of sales staff. Build and develop strong, long-term customer relationships. Build and optimize the sales process from planning to closing sales. Reporting on business results, revenue and expenses; make forecasts before management. Identify potential markets and market fluctuations; at the same time always update the situation of competitors and new products.
Trưởng phòng kinh doanh là người chịu trách nhiệm điều phối đội ngũ kinh doanh, xây dựng các kế hoạch kinh hoạch và điều chỉnh các kế hoạch đó phù hợp với chỉ định của các cấp trên nhằm đạt mục tiêu doanh số. Công việc chính là: Quản lý đội ngũ nhân viên kinh doanh nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng và mục tiêu doanh số. Vạch định và triển khai chiến lược kinh doanh giúp mở rộng tệp khách hàng và đảm bảo độ phủ của doanh nghiệp. Chịu trách nhiệm tuyển dụng, phân bổ mục tiêu, đào tạo và theo dõi hiệu quả làm việc của đội ngũ nhân viên kinh doanh. Xây dựng và phát triển các mối quan hệ khách hàng bền chặt lâu dài. Xây dựng, tối ưu quy trình bán hàng từ bước lên kế hoạch đến khi chốt sales. Báo cáo về các kết quả kinh doanh, doanh thu và chi phí; đưa ra các dự báo trước ban quản trị. Xác định các thị trường tiềm năng cùng những biến động thị trường; đồng thời luôn cập nhật các tình hình của đối thủ và các sản phẩm mới.
General Administration Manager is the person in charge of the administrative division in the enterprise, including issues related to procedures, records, regimes, policies, how to set up and manage forms circulating in the enterprise. … In addition, the general administrative manager and the personnel he manages need to participate in other activities of the human resources department.
Trưởng phòng hành chính tổng hợp là người phụ trách mảng hành chính trong doanh nghiệp bao gồm các vấn đề liên quan đến thủ tục, hồ sơ, chế độ, chính sách, cách thiết lập và quản lý các biểu mẫu lưu hành trong doanh nghiệp,… Ngoài ra, trưởng phòng hành chính tổng hợp cùng các nhân sự mình quản lý cần tham gia các hoạt động khác của phòng nhân sự.