Môi Giới Marsh

Môi Giới Marsh

Xin Quý Khách vui lòng nhập thông tin để bộ phận Chăm sóc khách hàng liên hệ lại.

Xin Quý Khách vui lòng nhập thông tin để bộ phận Chăm sóc khách hàng liên hệ lại.

Nhà môi giới là gì? Tố chất cần có ở một nhà môi giới là gì?

Nhà môi giới hay người môi giới (broker) là những cá nhân có trách nhiệm trung gian, kết nối người mua và người bán giúp quá trình giao dịch thuận lợi hơn.

Người môi giới phải nắm chắc thông tin, kiến thức về thị trường, từ các biến động thị trường, các quy định pháp lý, các nguyên tắc hoạt động của một quy trình giao dịch cụ thể. Từ đó, họ cung cấp cho cả bên bán và bên mua những điều kiện thuận lợi giúp tối ưu hoá quá trình mua bán.

Các nhà môi giới có thể hoạt động độc lập cá nhân hoặc làm việc trong các công ty môi giới. Nhiều ngành nghề, ví dụ như môi giới bất động sản, môi giới bảo hiểm… đòi hỏi người môi giới phải trải qua khóa đào tạo và có chứng chỉ hành nghề.

Ví dụ, để được nhận chứng chỉ môi giới bất động sản, bạn cần đáp ứng các điều kiện như:

Bên cạnh kiến thức chuyên môn, để trở thành một người môi giới, bạn cần có nhiều kỹ năng tốt khác như:

Bên cạnh kiến thức, kỹ năng, tố chất quan trọng khác của người môi giới chính là đạo đức và chính trực.

Những khó khăn trong nghề môi giới:

Một trong những khó khăn đầu tiên mà người vừa bước chân vào nghề môi giới không đi được đường dài đó là thiếu kiến thức chuyên môn, thực tế cho thấy, dù bạn làm bất cứ ngành nghề nào thì chuyên môn vẫn là thứ mà bạn cần đảm bảo, ví dụ, đối với nghề môi giới bất động sản bạn cần nắm vững các quy định về kinh doanh bất động sản, dân sự, đất đai,…hay trong môi giới bảo hiểm bạn cần biết các chính sách của pháp luật về bảo hiểm.

Thứ hai, là khó khăn trong tiếp cận khách hàng do kỹ năng mềm không tốt, thiếu sự tự tin và không có khả năng xử lý tình huống, khiến cho nhiều sinh viên vừa ra trường lựa chọn các nghề môi giới nhưng lại không thể gắn bó với nó, và họ thường lí giải là “không có duyên với nghề”.

Thứ ba, khó khăn trong việc cạnh tranh với các đối thủ khác cùng một mặt hàng, chẳng hạn như có hàng trăm các nhà môi giới bất động sản cùng với hàng loạt các dự án, điều này làm cho sự lựa chọn của khách hàng ngày càng khó, các nhà môi giới cần nắm bắt rõ hơn tâm lý khách hàng, cũng như sản phẩm mà mình môi giới để các bên cùng có lợi.

Thực tế, nghề môi giới ở mỗi lĩnh vực đều gặp những khó khăn riêng, trong tình hình phát triển các quan hệ xã hội ngày nay, khắc phục những khó khăn, tạo cơ hội cho chính mình phát triển là thách thức mà nghề môi giới, đặc biệt là môi giới thương mại phải thực hiện.

Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động môi giới đóng vai trò cầu nối giữa các bên khác nhau, góp phần giúp thúc đẩy giao lưu dịch vụ và thương mại. Vậy môi giới là gì? Pháp luật có quy định gì về nghề môi giới? Những loại hình môi giới nào đang phổ biến hiện nay? Cùng Nghề Nghiệp Việc Làm 24h tìm hiểu kỹ hơn về môi giới qua bài viết.

Luật Thương mại 2005 có nêu: môi giới là hành vi trung gian do một tổ chức hoặc cá nhân thực hiện với mục đích giúp các bên gặp gỡ, đàm phán, thiết lập quan hệ mua bán và hưởng thù lao.

Hoạt động môi giới thường bao gồm các công việc như:

Mỗi lĩnh vực môi giới có những nội dung cụ thể khác nhau. Tuy nhiên, vai trò chính của môi giới là giúp cho việc mua bán thuận lợi và hiệu quả hơn.

Hoạt động môi giới đã xuất hiện từ lâu nhưng chủ yếu được thực hiện theo hình thức cá nhân nên chưa được xem xét là một nghề cụ thể. Những năm gần đây, môi giới mới chính thức trở thành một nghề với xu hướng phát triển ở nhiều lĩnh vực khác nhau với sự xuất hiện của các công ty hoặc tổ chức môi giới chuyên nghiệp, mang lại nhiều cơ hội việc làm cho người lao động.

Các công ty môi giới cần đăng ký giấy phép kinh doanh theo lĩnh vực hành nghề. Ngoài ra, Luật Thương mại 2005 và  Nghị định 46/2023/NĐ-CP đã cung cấp những quy định cơ bản về nghề môi giới. Đây là những văn bản pháp lý nền tảng để giúp ngành nghề này ngày càng minh bạch.

Các hình thức môi giới phổ biến

Hẳn bạn đã hiểu môi giới là gì. Hiện nay, ngành môi giới chia thành hai nhóm chính: môi giới dịch vụ và môi giới tài sản.

Môi giới bất động sản là một trong những hình thức môi giới phổ biến nhất hiện nay. Các nhà môi giới là bên trung gian hỗ trợ cho để cả bên bán và bên mua các loại nhà, đất, phòng trọ… tìm thấy nhau và giao dịch thuận lợi.

Người môi giới BĐS đôi khi tham gia hỗ trợ cho các giao dịch như mua bán, chuyển nhượng giúp cả bên bán và bên mua tiết kiệm thời gian, công sức, thoả mãn đúng nhu cầu.

Người môi giới BĐS cũng làm các nhiệm vụ như tìm kiếm khách hàng, giải đáp thắc mắc, tư vấn, nhưng khác với nhân viên sales có nhiệm vụ kết nối khách hàng với sản phẩm họ cần, vai trò của người môi giới là kết nối khách hàng với người bán. Tại Việt Nam, đôi khi vị trí sales BĐS kiêm nhiệm luôn cả vị trí môi giới.

Luật Kinh doanh BĐS số 66/2014/QH13, Điều 62 có nêu các yêu cầu khi cá nhân muốn kinh doanh dịch vụ môi giới BĐS gồm:

ㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤXem thêm >ㅤㅤㅤ

Với sự phát triển của thị trường chứng khoán, môi giới chứng khoán cũng đang là một trong những ngành nghề được nhiều người quan tâm. Người môi giới chứng khoán thường đóng vai trò cầu nối giữa người mua và bán trên thị trường.

Cụ thể, họ như các chuyên gia giúp nhà đầu tư (NĐT) có quyết định đầu tư chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ…) đúng đắn và ít rủi ro hơn.

Nhà môi giới chứng khoán còn giúp khách hàng phân tích thị trường, đưa ra các dự báo hoặc nhận định cụ thể về biến động giúp khách hàng đưa ra các lệnh mua hoặc bán phù hợp.

Khoản 2, Điều 97 trong Luật Chứng khoán 2019 số 54/2019/QH14, chứng chỉ hành nghề về môi giới chứng khoán sẽ được cấp cho cá nhân đáp ứng tiêu chuẩn sau:

ㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤXem thêm >ㅤㅤㅤ

Môi giới bảo hiểm là hoạt động trung gian giúp cho người có nhu cầu mua bảo hiểm gặp đúng người bán bảo hiểm phù hợp. Họ thường đảm nhận các nhiệm vụ tìm kiếm, thuyết phục và giới thiệu cho khách hàng bên bán bảo hiểm phù hợp.

ㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤㅤXem thêm >ㅤㅤㅤ

Người môi giới có trách nhiệm giải thích và thuyết phục khách hàng về các điều khoản, mức phí, điều kiện kỹ càng trước khi người mua đặt bút ký hợp đồng.

Dựa trên hợp đồng ký kết thành công giữa khách hàng và đơn vị cung cấp bảo hiểm, người môi giới bảo hiểm sẽ được nhận phần hoa hồng tương ứng.

Điều 133 trong Luật Kinh doanh bảo hiểm 08/2022/QH15 có nêu yêu cầu để được cấp phép thành lập và hoạt động trong lĩnh vực về môi giới bảo hiểm gồm:

+ Vốn điều lệ phải góp bằng VNĐ, không thấp hơn mức quy định tối thiểu.

+ Cổ đông hoặc thành viên góp vốn không được dùng vốn vay, vốn uỷ thác đầu tư của cá nhân, tổ chức khác để tham gia.

+ Phải có người Giám đốc hoặc tổng GĐ, Chủ tịch HĐQT hoặc Chủ tịch HĐ thành viên, người đại diện pháp luật phải đủ kinh nghiệm, năng lực quản lý, chuyên môn nghiệp vụ.

+ Phải có hình thức tổ chức theo đúng quy định Luật doanh nghiệp.

+ Phải hoạt động môi giới bảo hiểm ít nhất 5 năm liên tục và gần nhất tại thời điểm nộp hồ sơ.

+ Có giấy phép thành lập doanh nghiệp về môi giới bảo hiểm ở Việt Nam, xác nhận tuân thủ nghiêm túc quy định từ cơ quan có thẩm quyền ở nước ngoài.

Ngoài ra, các quy định khác trong Luật Kinh doanh bảo hiểm 08/2022/QH15 cũng nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới, bảo vệ quyền và lợi ích cho các bên trong quá trình môi giới.

Với sự phát triển của công nghệ, thị trường thay đổi cũng như xu hướng người tiêu dùng, hoạt động môi giới trong tương lai được dự kiến sẽ có những xu hướng sau:

Trên đây là những chia sẻ của Vieclam24h.vn về môi giới là gì cũng như các hình thức môi giới phổ biến hiện nay. Hy vọng rằng phần nào giúp bạn hiểu hơn về ngành nghề này để có thông tin tham khảo khi lựa chọn công việc.

Bên cạnh đó, Vieclam24h.vn cung cấp công cụ tạo CV online với hàng trăm mẫu CV hoàn toàn miễn phí. Ngoài nội dung đúng chuẩn dựa theo vị trí công việc và lĩnh vực ứng tuyển, các bạn có thể thỏa sức sáng tạo CV cá nhân với chức năng tùy chỉnh màu sắc, nội dung, bố cục,… để tìm việc nhanh chóng tại môi trường làm việc mơ ước.

Xem thêm: Starbucks tuyển dụng: Mức lương cạnh tranh, lộ trình thăng tiến rõ ràng

Trần Gia Hòa, 38 tuổi, ở xã An Đạo, huyện Phù Ninh, Phú Thọ và Nguyễn Thị Tuyết, 37 tuổi, ở xã Hòa Chính, huyện Chương Mỹ, Hà Nội không có nghề nghiệp ổn định. Trong thời gian lang thang kiếm việc làm ở Hà Nội, Hòa và Tuyết tình cờ gặp nhau. Với mục đích cần kiếm nhiều tiền, Hòa và Tuyết đã bàn nhau đi lừa đảo để chiếm đoạt tiền của những người có nhu cầu xin việc vào một số ngân hàng trên địa bàn Hà Nội. Trước khi gây ra vụ án này, Tuyết đã có hai tiền án về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, hiện vẫn chưa được xóa án tích.

Thất nghiệp, thành lập công ty môi giới việc làm rồi liên kết với nhau tạo thành cái bẫy để lừa đảo những người có nhu cầu tìm việc. Không một ai trong số những người lao động trúng tuyển kỳ thi sát hạch còn khó hơn cả thi công chức do các đối tượng lừa đảo bày đặt ra… Với chiêu trò này, những kẻ lừa đảo đương nhiên chiếm đoạt tiền phí môi giới tuyển dụng.

Số 222B, Đường Giáp Bát, Phường Giáp Bát, Quận Hoàng Mai, Hà Nội

Tòa Nhà Vinafood1, 94 Lương Yên. P. Bạch Đằng, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội

Lầu 4, Bách Việt Building, 65 Trần Quốc Hoàn, P. 4, Q. Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh.

0104478506 - Do: Sở Kế Hoạch & Đầu Tư Hà Nội cấp.