Nhật Trường 1 Tỷ Đô Ở Mỹ

Nhật Trường 1 Tỷ Đô Ở Mỹ

Đồng đô-la là đồng tiền chính thức của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ. Đây là đồng tiền được giao dịch nhiều nhất thế giới, theo sau bởi đồng euro và yên Nhật. USD là mã tiền tệ cho đồng đô-la, với ký hiệu là $. Đây là một loại tiền tệ pháp định. Thừa số chuyển đổi của đồng đô-la có 6 hàng số có nghĩa.

Đồng đô-la là đồng tiền chính thức của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ. Đây là đồng tiền được giao dịch nhiều nhất thế giới, theo sau bởi đồng euro và yên Nhật. USD là mã tiền tệ cho đồng đô-la, với ký hiệu là $. Đây là một loại tiền tệ pháp định. Thừa số chuyển đổi của đồng đô-la có 6 hàng số có nghĩa.

So sánh giá gửi tiền ra nước ngoài

Leading competitors have a dirty little secret. They add hidden markups to their exchange rates - charging you more without your knowledge. And if they have a fee, they charge you twice.

Wise không bao giờ giấu phí trong tỷ giá hối đoái. Chúng tôi cung cấp cho bạn mức giá thực tế. So sánh giá và phí của chúng tôi với các đối thủ cạnh tranh của chúng tôi và xem sự khác biệt cho chính bạn.

Theo nhận định của Tổng cục Thống kê, tình hình xuất khẩu hàng hóa trên cả nước quý I/2019 tuy vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước nhưng mức tăng trưởng thấp (4,7%). Tuy nhiên vẫn có 9 mặt hàng đạt được giá trị xuất khẩu 1 tỷ USD…

Cụ thể, trong tháng 2, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 13,905 tỷ USD. Sang tháng 3, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ước đạt 22,4 tỷ USD, tăng tới 61,1% so với tháng 2. Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu trong tháng 3 có kim ngạch tăng so với tháng trước như: Gỗ và sản phẩm gỗ tăng 124,4%; gạo tăng 119,4%; hàng dệt may tăng 106,4%; thủy sản tăng 69%; giày dép tăng 58,1%; điện thoại và linh kiện tăng 53,1%; điện tử, máy tính và linh kiện tăng 52,6%; dầu thô tăng 51,7%.

Tính chung quý I/2019, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu ước tính đạt 58,51 tỷ USD, tăng 4,7% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 17,05 tỷ USD, tăng 9,7%, chiếm 29,1% tổng kim ngạch xuất khẩu. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 41,46 tỷ USD, tăng 2,7%, chiếm 70,9%.

Trong quý I có 9 mặt hàng đạt giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 70,8% tổng kim ngạch xuất khẩu. Cụ thể: hàng dệt may đạt 7,3 tỷ USD, tăng 13,3%; điện tử, máy tính và linh kiện đạt 6,9 tỷ USD, tăng 9,3%; giày dép đạt 4 tỷ USD, tăng 15,3%; máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 3,9 tỷ USD, tăng 5,2%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 2,3 tỷ USD, tăng 17%; phương tiện vận tải và phụ tùng đạt 2,2 tỷ USD, tăng 7,6%; sắt thép đạt 1,1 tỷ USD, tăng 3,6%. Mặc dù, điện thoại và linh kiện có giá trị xuất khẩu lớn nhất đạt 12,1 tỷ USD, chiếm 20,6% tổng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu nhưng giảm 4,3% so với cùng kỳ năm trước; thủy sản đạt 1,7 tỷ USD, giảm 1,4%.

Tại Hải Phòng, kim ngạch xuất khẩu tháng 3 ước đạt 799,2 triệu USD, tăng 24,29% so với tháng trước. Tính chung quý I, kim ngạch xuất khẩu toàn thành phố đạt 2.214,5 triệu USD, tăng 22,35% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó một số mặt hàng xuất khẩu trong quý I có kim ngạch tăng cao so với cùng kỳ năm trước như: sản phẩm Plastic đạt 113,4 triệu USD, tăng 3,17%; hàng dệt may đạt 105,3 triệu USD, tăng 8,13%; giày dép đạt 371,2 triệu USD, tăng 5,55%; hàng điện tử đạt 140,7 triệu USD, tăng 57,89%; dây điện và cáp điện đạt 180,6 triệu USD, tăng 20,92%…

Dệt may tiếp tục là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao trong quý I

Theo phân tích của Tổng cục Thống kê, nhìn chung tỷ trọng xuất khẩu của một số mặt hàng chủ lực vẫn thuộc về khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Bên cạnh một số mặt hàng tăng, điều đáng chú ý là kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản quý I năm nay lại giảm so với cùng kỳ như: Rau quả giảm 8,6%; cà phê giảm 23,8%; hạt điều giảm 17,2%; gạo giảm 23,6% ; hạt tiêu giảm 14,7%…

Xét về thị trường hàng hóa xuất khẩu trong quý I, Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 13 tỷ USD. Trong đó điện thoại và linh kiện tăng 76,9%; hàng dệt may tăng 12,3%; giày dép tăng 8,9%. Tiếp đến là thị trường EU đạt 10,2 tỷ USD, trong đó điện tử, máy tính và linh kiện tăng 13,5%; hàng dệt may tăng 9,8%; giày dép tăng 9,7%. Trung Quốc đạt 7,6 tỷ USD, giảm 7,4%, trong đó điện tử, máy tính và linh kiện giảm 2,1%; rau quả giảm 10,8%; điện thoại và linh kiện giảm 69,1%. Thị trường ASEAN đạt 6,3 tỷ USD, trong đó hàng dệt may tăng 40,5%; sắt thép tăng 8,3%. Nhật Bản đạt 4,7 tỷ USD, trong đó điện tử, máy tính và linh kiện tăng 31,9%; hàng dệt may tăng 7,4%. Hàn Quốc đạt 4,7 tỷ USD, trong đó điện thoại và linh kiện tăng 20,1%; điện tử, máy tính và linh kiện tăng 14%; hàng dệt may tăng 6,4%.

Như vậy số liệu trên cho thấy cơ cấu xuất khẩu tiếp tục chuyển dịch theo chiều hướng tích cực, phù hợp với lộ trình thực hiện mục tiêu của Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030 của Chính phủ. Theo đó, xuất khẩu các sản phẩm thô và các ngành khoáng sản đang giảm dần. Đồng thời, tỷ trọng xuất khẩu đối với các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cũng như các sản phẩm ngành nông sản, thủy sản đang được cải thiện với tỷ trọng hai nhóm hàng này đều tăng.

Điều đó cho thấy nước ta đã tận dụng tốt các ưu đãi về thuế quan trong các FTA đã ký kết để mở rộng các thị trường xuất khẩu mới. Trong 3 tháng đầu năm 2018, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường Mỹ tăng 26% so với cùng kỳ năm trước, EU tăng 2,5%, Hàn Quốc tăng 7,7%, ASEAN tăng 6%… Đặc biệt, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang những thị trường tiềm năng cũng ghi nhận đóng góp đáng kể vào tốc độ tăng trưởng xuất khẩu chung như Nhật Bản tăng 9,4%…