Quốc Huy Của Đất Nước Ấn Độ

Quốc Huy Của Đất Nước Ấn Độ

Như vậy dựa vào nhu cầu, mục đích đến Chile của người nước ngoài, chúng tôi cung cấp dịch vụ làm visa đi Chile cho người Trung Quốc, Ấn Độ và người nước ngoài ở Việt Nam đến quốc gia này với các mục đích như du lịch, công tác, làm việc, thăm thân hoặc quá cảnh đến Mỹ, Canada,…

Như vậy dựa vào nhu cầu, mục đích đến Chile của người nước ngoài, chúng tôi cung cấp dịch vụ làm visa đi Chile cho người Trung Quốc, Ấn Độ và người nước ngoài ở Việt Nam đến quốc gia này với các mục đích như du lịch, công tác, làm việc, thăm thân hoặc quá cảnh đến Mỹ, Canada,…

Tìm kho ảnh quốc huy của ấn độ hoàn hảo cho các dự án sáng tạo của bạn. Cho dù bạn cần hình ảnh cho trang web, phương tiện truyền thông xã hội hay tài liệu tiếp thị của mình, chúng tôi đều cung cấp cho bạn những hình ảnh nền và quốc huy của ấn độ miễn phí bản quyền của chúng tôi.

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Quốc huy Ấn Độ chỉ quốc huy của Cộng hòa Ấn Độ, được sử dụng bởi Chính phủ liên bang Ấn Độ, chính quyền bang và các cơ quan chính phủ khác. Biểu tượng này trở thành biểu tượng chính thức của Lãnh thổ tự trị Ấn Độ vào tháng 12 năm 1947,[1] và sau đó trở thành quốc huy của Cộng hòa Ấn Độ. Quốc huy Ấn Độ cũng là con dấu chính thức của Chính phủ Ấn Độ. Nó xuất hiện trên tài liệu chính thức của nhà nước, tiền tệ và giấy thông hành.

Quốc huy này được Chính phủ Ấn Độ thông qua vào ngày 26 tháng 1 năm 1950, ngay trong ngày Ấn Độ trở thành một nước cộng hòa. Thiết kế được chuyển thể từ Đầu trụ sư tử Ashoka, vốn là một tác phẩm điêu khắc cổ của Ấn Độ, có niên đại từ năm 280 trước Công nguyên dưới thời Đế chế Maurya; ngược về lịch sử là một tác phẩm điêu khắc ban đầu được dựng lên tại Sarnath, nơi Đức Phật Gautama lần đầu tiên giảng dạy Pháp, hiện nay thuộc bang Uttar Pradesh, Ấn Độ. Đầu trụ này gồm bốn con sư tử châu Á đứng quay lưng vào nhau, tượng trưng cho sức mạnh, lòng dũng cảm, sự tự tin và sự tin tưởng. Những con sư tử được gắn trên một mũ cột tròn và mũ cột được gắn trên một bông sen. Bánh xe Pháp luân Dharmachakra nằm ở trung tâm của mũ cột. Bánh xe có 24 nan hoa tượng trưng cho sự tiến bộ và tiến hóa của nền văn minh nhân loại. Tiêu ngữ "Satyameva Jayate" (tạm dịch: "chỉ sự thật chiến thắng") được khắc bên dưới mũ cột bằng chữ Devanagari, viết từ trái sang phải.

Quốc huy Ấn Độ được sử dụng bởi Chính phủ Ấn Độ và tất cả cơ quan trực thuộc, cũng như bởi tất cả các chính quyền bang và chính quyền lãnh thổ liên minh ở Ấn Độ. Quốc huy cũng được công dân Ấn Độ sử dụng trên tiêu đề thư, danh thiếp và các mục đích sử dụng cá nhân khác nhưng chịu một số hạn chế nhất định. Việc sử dụng quốc huy này được điều chỉnh bởi Đạo luật về Biểu tượng Nhà nước Ấn Độ (Cấm sử dụng sai cách) năm 2005 và Quy tắc về Biểu tượng Nhà nước Ấn Độ (Quy định sử dụng) năm 2007. Việc sử dụng sai thẩm quyền phù hợp sẽ bị trừng trị theo luật

©2024 iStockphoto LP. Thiết kế iStock là nhãn hiệu của iStockphoto LP.

Aarsun tặng bạn Ghế chạm khắc hoàng gia thủ công với biểu tượng quốc huy. Ghế Gỗ được làm từ gỗ chất lượng cao với chạm khắc và hoàn thiện truyền thống. Chiếc ghế Royal Throne / Chạm khắc này chắc chắn và có độ bền rất lớn. Thông qua những chiếc ghế Vàng này, bạn có thể tạo thêm vẻ hoàng gia cho ngôi nhà.

Vào lúc 11h12 giờ GMT ngày 14/8 (18h12 cùng ngày theo giờ Việt Nam), một trận động đất có độ lớn 6,1 đã làm rung chuyển Quần đảo Nicobar, phía Đông Ấn Độ Dương.

Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Địa chất Đức (GFZ) cho biết vào lúc 11h12 giờ GMT ngày 14/8 (18h12 cùng ngày theo giờ Việt Nam), một trận động đất có độ lớn 6,1 đã làm rung chuyển Quần đảo Nicobar, phía Đông Ấn Độ Dương.

Theo GFZ, chấn tiêu của trận động đất nằm ở độ sâu 10km, với vị trí ban đầu được xác định ở 9,86 độ vĩ Bắc và 93,02 độ kinh Đông.

[Động đất có độ lớn 5,1 xảy ra trên đảo Sulawesi]

Ngày 9/4 năm nay, Quần đảo Nicobar của Ấn Độ cũng đón nhận liên tiếp hai trận động đất, với độ lớn lần lượt là 5,3 và 4,1.

Quần đảo Nicobar thuộc chung đơn vị hành chính ANI - gồm Quần đảo Andaman và Nicobar nằm cách nhau khoảng 150km ở phía đông Ấn Độ Dương.

ANI gồm 572 hòn đảo lớn nhỏ, nhưng chỉ 38 trong số đó có người sinh sống, trải dài trên khoảng 1.000km (620 hải lý) trên Ấn Độ Dương./.

Quốc kỳ là niềm tự hào của mỗi con người Việt Nam (Ảnh tư liệu).

Ngày 13/8/1945, tại Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang, Đảng Cộng sản Đông Dương tổ chức Hội nghị toàn quốc nhận định tình trong nước và quốc tế, thời cơ Cách mạng Việt Nam đã đến, ra quyết định Tổng khởi nghĩa cả nước, thành lập Ủy ban Khởi nghĩa.

Đúng 23 giờ ngày 13/8/1945, Ủy ban Khởi nghĩa ra Quân lệnh số 1, Lệnh tổng khởi nghĩa. Quân lệnh ngay lập tức được chuyển về các địa phương, bằng mọi phương tiện nhanh nhất.

Ngày 16/8, tại Tân Trào tổ chức Đại hội Quốc dân, Hồ Chí Minh thay mặt các đại biểu đọc lời thề: “Kiên quyết lãnh đạo nhân dân giành độc lập”.

Ngày 17/8, nhân dân Hà Nội vùng lên phá tan cuộc mít tinh của Tổng hội viên chức ngụy, biến thành cuộc biểu dương lực lượng rầm rộ, đẩy lên cao trào của đêm trước Tổng khởi nghĩa. Tổng khởi nghĩa ở Hà Nội thành công đã tiếp thêm sức mạnh cho quần chúng công, nông cả nước đứng dậy giành chính quyền.

Cách mạng tháng Tám thành công cả nước rợp cờ đỏ sao vàng. Cờ tung bay trên tay mỗi người dân, cờ treo trước nhà mỗi gia đình, cờ phấp phới bay trên các dinh thự, công sở. Nhà thơ Tố Hữu trào dâng mãnh liệt viết màu cờ cách mạng:

"Gió ơi gió! Hãy làm giông, làm tố

Cuốn tung lên cờ đỏ máu thơm tươi!

Ta ngã vật trong dòng người cuộn thác".

Xuân Diệu viết về cờ đỏ sao vàng trong mùa thu tháng Tám bởi sự tràn trề sức lửa, nồng nàn, tâm hồn rạo rực, hân hoan, vui sướng:

"Việt Nam! Việt Nam ! Cờ đỏ sao vàng

Những ngực nén hít thở Ngày Độc Lập!

Nguồn lực mới bốn phương lên tới tấp!

Nếp cờ bay chen vỗ sóng bài ca".

Cờ đỏ sao vàng biểu tượng cho liêng thiêng, huy hoàng của cuộc Cách mạng tháng Tám.

Vẻ đẹp linh thiêng của cờ đỏ sao vàng có ngọn nguồn lịch sử. Khi xứ ủy Nam Kỳ bàn tổ chức khởi nghĩa, hội nghị thảo luận dùng cờ gì trong khởi nghĩa, cờ đỏ búa liềm hay cờ đỏ? Hai cờ này đều không phù hợp với tình hình lúc đó. Ông Võ Văn Tần, Bí thư xứ ủy báo cáo lại rằng, năm 1931 ông Trần Phú, Tổng Bí thư của Đảng lúc bị giam ở khám lớn Sài Gòn, khi mở lớp huấn luyện cách mạng trong tù, có lần giải thích về triển vọng của Cách mạng đã nói: “Sau khi đánh đuổi đế quốc Pháp chúng ta sẽ thành lập một nhà nước Cộng hòa dân chủ, về Quốc kỳ có thể cờ đỏ sao vàng năm cánh”.

Cờ Tổ quốc có mặt khắp mọi miền đất nước. (Ảnh: Báo Nghệ An).

Xứ ủy Nam Kỳ đã thực hiện lời di chúc của Tổng Bí thư Trần Phú. Cờ đỏ sao vàng đã xuất hiện nhiều nơi trong cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ ngày 23/11/1940. Đặc biệt các chiến sĩ Cộng sản ở Mỹ Tho treo lá cờ đỏ sao vàng lên mái đình Long Hưng nơi ra đời chính quyền Cách mạng đầu tiên trong tỉnh. Người vẽ lá cờ đỏ sao vàng ấy là Nguyễn Hữu Tiến, một chiến sĩ Cộng sản quê ở huyện Duy Tiên, Hà Nam.

Tháng 3 năm 1941, Mặt trận Việt Minh thành lập, trong Chương trình hành động có ghi: “Sau khi đánh đuổi đế quốc Pháp - Nhật sẽ thành lập nên chính phủ nhân dân của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, lấy cờ đỏ sao vàng 5 cánh làm Quốc kỳ”.

Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã chọn cờ đỏ sao vàng làm cờ Tổ quốc. Báo Việt Nam Độc Lập (do Bác Hồ thành lập) số 107 ngày 01/10/1941 trong bài thơ: “Cờ đỏ sao vàng” viết:

"Đỏ là máu nhiệt huyết đồng bào

Dần lại làm nên phong trào giải phóng

… Năm cánh là hình dung đoàn kết

Toàn dân đều nhất trí đồng tình

Đoàn kết chặt như ngôi sao năm cánh".

Trong tập thơ "Nhật ký trong tù" (1941-1943) khi nằm trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, Bác Hồ viết: “Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh”.

Ngày 21/8/1945, tại cổ đô Huế, thành trì của chế độ phong kiến thực dân, hai thanh niên yêu nước là Đặng Văn Việt và Cao Pha (tức Nguyễn Thế Lương) đã treo cờ đỏ sao vàng lên cột cờ Huế. Cờ đỏ sao vàng tung bay trên bầu trời Huế. Hai ngày sau, 23/8/1945, Huế giành chính quyền.

Ngày 02/9/1945, cờ đỏ sao vàng rợp trời trong Lễ Tuyên ngôn độc lập. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cờ đỏ sao vàng đã thấm máu đồng bào ta trong Nam Kỳ khởi nghĩa 1940. Chính lá cờ này cùng phái đoàn Chính phủ từ châu Á sang châu Âu, cờ đã có mặt khắp đất nước Việt Nam. Vậy thì trừ 25 triệu đồng bào, không ai có quyền thay đổi Quốc kỳ và Quốc ca”.

Hiến pháp năm 2013, Điều 13 ghi: “Quốc kỳ nước ta có hình chữ nhật, chiều rộng bằng hai phần ba chiều dài, nền đỏ, ở giữa có sao vàng năm cánh”. Ý nghĩa: Nền cờ đỏ tượng trưng cho Cách mạng, là máu của nhân dân và chiến sĩ đã anh dũng hy sinh vì Tổ quốc. Màu vàng là màu truyền thống tượng trưng của dân tộc Việt Nam, màu của đất nước, tượng trưng cho 5 giai tầng cơ bản trong xã hội ta: Sĩ, công, nông, thương, binh. Năm cánh ấy đã đoàn kết tạo nên sức mạnh vô biên trong đại gia đình dân tộc Việt Nam.

82 năm qua, cờ đỏ sao vàng đã gắn bó với đất nước, gắn bó với con người Việt Nam. Mỗi con người Việt Nam tự hào với lá cờ Tổ quốc. Cờ đỏ sao vàng đã làm rạng rỡ dân tộc ta, đất nước ta. Mỗi con người Việt Nam đều xem cờ đỏ sao vàng là linh thiêng, bởi Quốc kỳ là hồn của đất nước.

Bàn về người đại diện của cá nhân trong tố tụng hình sự

Tiết Quang Phục (Tiếng Hàn: 광복절 / Hán tự: 光復節) là ngày Quốc Khánh ở Hàn Quốc, diễn ra vào ngày 15/8 hàng năm.

Ngày 15/08/1945, khi Nhật Bản chính thức thừa nhận đầu hàng trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 2 cũng là thời điểm đánh dấu sự độc lập của Hàn Quốc (lúc này vẫn còn là bán đảo Triều Tiên).

Đến ngày 15/08/1948, chính phủ Hàn Quốc chính thức được thành lập. Để kỉ niệm ngày thoát khỏi ách nô lệ của Nhật Bản cũng như ngày thành lập chính phủ, ngày 01/10/1949, chính phủ Hàn Quốc đã chính thức công nhận ngày 15/08 hàng năm là ngày Quốc khánh (Quang Phục).

Tiết Quang Phục trong tiếng Hàn được gọi là Gwangbok-jeol (광복절), chữ jeol (절) tức là ngày/lễ; Gwangbok (광복) ở đây có nghĩa là 빛을 되찾다 (tìm lại ánh sáng), tức khôi phục lại chủ quyền đã bị mất của đất nước. Vào ngày này, mọi người dân đều treo cờ kỉ niệm (giống hệt như Việt Nam treo cờ tổ quốc ngày Quốc khánh).

Có nhiều tài liệu dịch đây là ngày Quốc khánh, nhưng cũng có tài liệu gọi đây là ngày Độc lập. Thực ra ý nghĩa của nó không khác nhau, tuy nhiên cách gọi ngày Độc lập là để phân biệt với 2 ngày khác cũng từng được xem là ngày Quốc khánh của Hàn Quốc.

Hai ngày đó là ngày 1/3 kỷ niệm phong trào đấu tranh giành độc lập quy mô lớn vào thời kỳ Nhật chiếm đóng và ngày 3/10 – Ngày lập quốc chỉ ngày thành lập nhà nước do vua Dangun trị vì năm 2333 trước công nguyên.

Ngày 15/8 bắt đầu chính thức được quy định là ngày lễ mang tính quốc gia từ 1/10/1949. Trong ngày này, có rất nhiều các hoạt động kỷ niệm diễn ra trên khắp mọi miền của Hàn Quốc. Có một điểm cũng giống như ở Việt Nam là mọi người dân đều treo cờ Thái cực (quốc kỳ của Hàn Quốc) trong ngày Quang Phục này.

Thêm một điều đặc biệt nữa là trong ngày Quang Phục, bạn sẽ được miễn phí khi đi trên một số tuyến đường sắt, xe bus nội hạt Seoul hay trong khu vực tỉnh Gyeonggi. Ngoài ra, bạn cũng có thể được miễn phí vé vào thăm các khu di tích xưa như cố cung hay các công viên quốc gia.

Nhắc đến ngày 15/8 là nhắc đến 1 quá khứ, 1 lịch sử đau thương và hào hùng của nhân dân Hàn Quốc. Nó cũng gợi nhớ đến mối quan hệ giữa Hàn Quốc và cường quốc kinh tế khác của châu Á là Nhật Bản.

Như đã nói ở trên, Nhật Bản đã từng xâm chiếm, đô hộ lãnh thổ Hàn Quốc trong hàng chục năm. Và bởi vậy, dù đã được giải phóng hoàn toàn khỏi thực dân Nhật gần 1 thế kỷ nhưng có thể nói quan hệ giữa hai nước Nhật - Hàn vẫn luôn trong tình trạng nhạy cảm bởi những khúc mắc do lịch sử để lại.

Bên cạnh đó, hai quốc gia còn có nhiều điểm khá tương đồng với nhau về mặt vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, quá trình vươn lên trở thành cường quốc kinh tế trên thế giới, cho nên việc cạnh tranh với nhau trên trường quốc tế là điều không thể tránh khỏi.

Tuy nhiên, hai nước cũng phải cùng đối mặt với không ít khó khăn chung như sự trỗi dậy của các nước công nghiệp mới, mối nguy đe dọa từ vũ khí hạt nhân Bắc Hàn, thiên tai… bởi vậy dù muốn hay không, 2 quốc gia nằm sát nhau này cũng cần thiết phải bắt tay hợp tác với nhau.

Hiện nay Ấn Độ, Trung Quốc và một số quốc gia khác chưa được Chính phủ Chile miễn thị thực. Vì vậy công dân những nước này cần có thị thực Chile hợp lệ để làm thủ tục nhập cảnh tại sân bay với bất cứ mục đích nhập cảnh nào như du lịch, công tác, hoặc thăm người thân, quá cảnh.