VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÀ VỆ SINH CÁ NHÂN
VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÀ VỆ SINH CÁ NHÂN
Vệ sinh môi trường bệnh viện là điều hết sức quan trọng, mang đến một môi trường tốt nhất cho quá trình thăm khám và chữa trị của bác sĩ và bệnh nhân. Vì vậy, việc vệ sinh môi trường trong bệnh viện cũng cần phải được thực hiện một cách chuẩn chỉ theo đúng quy định.
Quy trình vệ sinh bệnh viện gồm 4 bước:
Bước 1: Tìm hiểu, xác định nguyên tắc cơ bản của vệ sinh bệnh viện
Nguyên tắc cơ bản trước khi làm vệ sinh bệnh viện;
Nguyên tắc trong lúc vệ sinh bệnh viện;
Nguyên tắc cơ bản sau khi làm sạch bệnh viện.
Bước 2: Chuẩn bị trước khi làm vệ sinh môi trường bệnh viện
Đánh giá tình trạng các khu vực cần làm vệ sinh;
Chuẩn vị các phương tiện, dụng cụ, hóa chất vệ sinh.
Bước 3: Quy trình vệ sinh môi trường bệnh viện
Vệ sinh các bề mặt tại các khu vực phòng bệnh, phòng bác sĩ, phòng mổ, ….;
Vệ sinh nguồn nước trong bệnh viện.
Bước 4: Kiểm tra lại và giám sát tình trạng vệ sinh bệnh viện sau khi kết thúc quy trình làm việc.
Việc thực hiện các quy định vệ sinh trường học nên bắt đầu từ công tác xây dựng đúng chuẩn
Việc thực hiện các quy định vệ sinh trường học nên bắt đầu từ công tác xây dựng đúng chuẩn
Từ công đoạn thiết kế, xây dựng trường học bao gồm lớp học, các phòng chức năng, sân tập, công trình vệ sinh… nhà trường cũng như các cấp quản lý cần đảm bảo thực hiện đúng quy định về các tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, sắp xếp vị trí.
Các trang thiết bị dạy học cần tuân theo tiêu chuẩn chung và tiêu chuẩn từng cấp học như tiêu chuẩn bàn ghế, bảng biểu, đồ chơi… Các công trình phục vụ ngoài việc dạy và học như nhà vệ sinh, phòng y tế, nhà ăn… cũng cần tuân theo quy định.
Việc làm theo quy định không những mang đến các điều kiện tốt nhất cho học sinh, giáo viên mà còn tránh các rắc rối không đạt chuẩn về sau. Trường hợp trường không đủ điều kiện xây dựng như quy định, cần có những chỉ đạo từ các cấp phía trên.
Giáo dục ý thức tự giác của người dân
Giúp người dân luôn có ý thức và hành động tự giác giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp không chỉ ở nhà mà còn phải có ý thức đối với nơi mình sinh sống như: không xả rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi quy định… công việc đó cần thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi, thường xuyên dọn sạch sẽ rác nơi mình sinh sống để có thể có cuộc sống thoải mái, dễ chịu hơn.
- Tuyên truyền người dân thực hiện giữ gìn vệ sinh môi trường vào các buổi sinh hoạt ở nông thôn. - Từng cá nhân và cả gia đình luôn tham gia trực tiếp các việc làm cụ thể hàng ngày, hàng tuần về xây dựng một môi trường nông thôn đầy văn hóa của mình ngày càng xanh sạch đẹp hơn (như: trồng cây xanh, chăm sóc cây, bón phân cho hoa, làm vệ sinh sân trường, lớp học, cầu thang, nhà vệ sinh,…)
- Cuối mỗi tuần, mỗi tháng, cán bộ nông thôn luôn phải nhận xét đánh giá về mặt tốt, mặt chưa tốt của từng cá nhân, nhóm, tổ. Đề xuất các việc cần làm nhằm góp phần xây dựng một nông thôn ngày càng tốt hơn, hoàn chỉnh hơn.
Tổ chức lao động thường xuyên và định kì
Ngay từ đầu cá bộ ở các nông thôn luôn xây dựng kế hoạch lao động, giữ gìn vệ sinh ở nông thôn. Phân công trách nhiệm cụ thể cho từng tổ dân phố, phụ trách từng khu vực, từng gia đình để có thể giữ được môi trường trong sạch hơn. Các tổ dân phố vừa có trách nhiệm lao động, vệ sinh khu vực được phân công hàng ngày, đồng thời cũng thực hiện nhiệm vụ bảo vệ sinh khu vực của mình. Kịp thời phát hiện và báo cáo các lỗi và các hoạt động mà gia đình dâng làm, tổng phụ trách các hộ gia đìn không có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh chung cho nông thôn.
Thường xuyên vệ sinh ở gia đình
Vệ sinh nhà ở: Nhà ở là nơi sống, làm việc và nghỉ ngơi của mọi thành viên trong gia đình. Nhà ở chật chội, ẩm thấp, thiếu ánh sáng dễ gây nhức đầu, mất ngủ, mệt mỏi, kém ăn… và là điều kiện thuận lợi dễ phát sinh ra nhiều bệnh nguy hiểm như: thấp khớp, còi xương, suy dinh dưỡng, lao phổi, giun sán, hen suyễn…
Vệ sinh nhà bếp: Nhà bếp là nơi chế biến thức ăn và có thể được dùng làm nơi cả nhà quây quần trong bữa ăn
Nhà tắm: Mỗi gia đình nên có một nhà tắm hợp vệ sinh để mọi người trong gia đình tắm rửa, vệ sinh cá nhân hàng ngày và tránh bị nhiễm lạnh khi tắm.Vệ sinh thôn ấp:Thôn, ấp là nơi sống và sinh hoạt của cả cộng đồng trong nôn thôn. Mỗi cá nhân, mỗi gia đình phải có ý thức và trách nhiệm giữ gìn vệ sinh chung để bảo vệ môi trường sống, góp phần phòng chống dịch bệnh và nâng cao sức khỏe cộng đồng.
Để giữ gìn vệ sinh thôn, ấp cần: Chọn một ngày trong tuần để huy động các hộ gia đình tham gia tổng vệ sinh đường làng, ngõ xóm, thu gom phế thải, khơi thông cống rãnh, thực hiện khẩu hiệu “Sạch từ nhà ra ngõ”; Thu gom rác thải, phân gia súc hàng ngày để ủ hoặc chôn lấp hợp vệ sinh. Tuyệt đối không sử dụng phân tươi để bón cây, nuôi cá. Thường xuyên sửa chữa đường sá, mương rãnh thoát nước, san lấp các chỗ trũng để tránh lầy lội, đọng nước; Không phóng uế bừa bãi; Các gia đình phải sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh; Không vứt rác và xác súc vật chết xuống ao hồ, sông suối; Không thả rông gia súc, gia cầm; Giữ vệ sinh sạch sẽ nguồn nước và xung quanh nguồn nước; đồng thời cộng đồng chung tay truy diệt lăng quăng để phòng bệnh do vi rút Zika và sốt xuất huyết và tích cực hưởng ứng phong trào vệ sinh yêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân.
- Đối với đất ở tại nông thôn và đất ở tại đô thị, xây dựng khu chung cư: Đối với các loại đất này, các chủ thể sử dụng đất cần tuân theo các quy định pháp luật về bảo vệ tài nguyên đất, bảo vệ môi trường, bảo đảm vệ sinh môi trường và theo hướng cảnh quan hiện đại.
+ Bảo đảm điều kiện vệ sinh môi trường, phòng ngừa dịch bệnh thuỷ sản; không được sử dụng hoá chất độc hại hoặc tích tụ độc hại.
+ Giữ gìn vệ sinh môi trường trong quá trình tiến hành các hoạt động du lịch.
Như đã nói ở trên, môi trường trong bệnh viện là môi trường hết sức nhạy cảm, tập trung nhiều các vi khuẩn, virus có hại. Nếu không được vệ sinh sạch sẽ và đúng quy trình thì đây sẽ tác nhân lây lan bệnh dịch trong bệnh viện. Vì việc vệ sinh môi trường trong bệnh viện nhằm 3 mục đích sau:
– Tránh tình trạng lây nhiễm chéo trong bệnh viện
Vệ sinh môi trường trong bệnh viện sẽ giúp cho không gian trong bệnh viện luôn sạch sẽ. Hạn chế chứ lây lan vi khuẩn, bệnh dịch, tránh tình trạng lây nhiễm chéo từ người bệnh này sang người bệnh khác hoặc từ người bệnh sang bác sĩ hoặc từ người bệnh sang người nhà bệnh nhân,… Nhờ vậy mà giảm thiểu được tình trạng phát bệnh, nhiễm bệnh trong bệnh viện.
– Tránh lây lan ra khu vực dân cư xung quanh
Mọi vấn để về xử lý chất thải trong bệnh viện, nguồn nước phải theo quy trình nghiêm ngặt để đảm bảo an toàn cho các hộ dân sống xung quanh bệnh viện.
– Giúp bệnh nhân mau chóng khỏi bệnh
Một môi trường trong lành, thoáng mát, không có vi khuẩn là nơi lý tưởng để cho bệnh nhân hồi phục sức khỏe. Đặc biệt đối với những bệnh nhân vừa mới phẫu thuật, một không gian trong lành, sạch sẽ sẽ giúp cho vết mổ mau lành, không bị nhiễm khuẩn, quá trình hồi phục nhanh hơn.
Thứ nhất phải nhắc đến môi trường là nơi chứa đựng và cung cấp tài nguyên cho đời sống sản xuất của con người chúng ta
Khi con xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người ngày càng tăng số lượng tài nguyên được khai thác tăng lên càng cao để đáp độ phức tạp phát triển của xã hội.Chức năng này của môi trường là chức năng sản xuất tự nhiên:
-Rừng núi là nơi cung cấp nước với đa dạng sinh học và độ phì nhiêu cho đất đai,nguồn gỗ và củi phục vụ cho đời sống,dược liệu...vv cải thiện điều kiện sinh thái
-Các ao hồ sông ngòi cung cấp nước dinh dưỡng là nơi tồn tại phát triển cho thủy sản
-Các động thực vật cung cấp nguồn lương thực ,thực phẩm thiết yếu cho con người
-Nhiệt độ,không khí ,năng lượng mặt trời nước gió có chức năng duy trì trao đổi chất
-Các quặng dầu mỏ cung cấp nguyên liệucho hoạt động sản xuất của con người
Môi trường một không gian sống lý tưởng cho sinh vật và con người
Cuộc sống hàng ngày của con người cần một không gian nhất định để hoạt động như nghỉ ngơi làm việc...vv,Như vậy môi trường đòi hỏi phải đủ tiêu chuẩn về các mặt sinh lý hóa...vv
Không gian sống của con người thay đổi liên tục theo sự phá triển của công nghệ khoa học.Như ngày nay việc xây dựng hệ thống cống rãnh để đáp ứng được sự lưu thông của nước thải sản xuất của con người để tránh phải thông tắc Cống như trước kia.
Chứa đựng chất thải đó là chức năng sống còn của môi trường
Trong quá trình phá triển con người luôn luôn đào thải các chất ra ngoài môi trường và được phân hủy dưới tác động của vi sinh vật.Trong những thời kì còn chưa phát triển quá trình phân hủy chất thải đa phần là để tự nhiên,nhưng giớ đây với sự gia tăng dân số chóng mặt và vựa phá triển của khoa học kĩ thuật và đô thị hóa thì lượng rác thải không ngừng được thải ra làm cho lượng chất thải quá tải gây ô nhiễm nghiêm trọng.
Nhiều nơi rác thải được thải ra đặc biệt là rác thải sản xuất và sinh hoạt nhiều nơi ô nhiễm nghiêm trọng do rác thải như gây ô nhiễm nguồn nước,tắc cống ngầm...vv.Để giảm được tình trạng đó chúng ta phải thu gom xử lý đúng như tại gia đình chúng ta lên thường xuyên để tránh gây tràn ứ ô nhiễm nguồn nước...vv
Môi trường là nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho con người
Môi trường là nơi ghi chếp lưu giữ lịch sử tiến hóa phá triển của con người trên trái đất
Cung cấp các tín hiệu báo hiệu hiểm họa sớm cho con người và sinh vật sống trước những thảm họa từ thiên nhiên
Là nơi gìn giữ các giá trị thẩm mỹ ,tôn giáo ,văn hóa của con người...vvv
Môi trường còn bảo vệ con người và sinh vật trước những tác động từ bên ngoài
Tóm lại môi trường là nơi mà chúng ta cần phải luôn luôn bảo vệ giữ gìn vì môi trường là nguồn sống thiết thực và mang lại cho con người sự phát triển phồn thịnh nhất.