Bộ Tài chính mới đây đã hoàn thiện dự thảo Nghị định quy định mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô được sản xuất, lắp ráp trong nước.
Bộ Tài chính mới đây đã hoàn thiện dự thảo Nghị định quy định mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô được sản xuất, lắp ráp trong nước.
Căn cứ Điều 2 Nghị định 139/2016/NĐ-CP và Điều 1 Thông tư 65/2020/TT-BTC, người nộp lệ phí môn bài là tổ chức, cá nhân, nhóm cá nhân, hộ gia đình hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, cụ thể là các đối tượng sau (Chỉ trừ các trường hợp được miễn lệ phí môn bài được quy định tại Điều 3 Nghị định số 139/2016/NĐ-CP và khoản 1 Điều 1 Nghị định số 22/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 139)
Xem thêm: Bán hàng online có phải đóng thuế không? Mức thuế cụ thể
Căn cứ: Khoản 9 Điều 18 của Nghị định 126/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật quản lý thuế quy định về nghĩa vụ nộp lệ phí môn bài như sau:
Thời hạn nộp lệ phí môn bài chậm nhất là ngày 30 tháng 01 hàng năm.
Như vậy, thời hạn nộp thuế môn bài 2024 chậm nhất là ngày 30/01/2024.
Nhằm giúp người đọc hệ thống hóa lại bài viết, MISA meInvoice xin được tổng hợp lại một số ý chính dưới đây kèm với một số câu hỏi thường gặp về lệ phí (thuế) môn bài
7.1 Quy định về mức lệ phí môn bài với tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
– Tổ chức có vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư lớn hơn 10 tỷ đồng: 3.000.000 VNĐ/năm
– Tổ chức có vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư từ 10 tỷ đồng trở xuống: 2.000.000 VNĐ/năm
– Chi nhánh, văn phòng đại diện (VPĐD), địa điểm kinh doanh, các đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế khác: 1.000.000 VNĐ/năm
7.2 Quy định về lệ phí môn bài hộ kinh doanh
Mức lệ phí (thuế) môn bài với hộ kinh doanh được quy định như sau:
– Doanh thu trên 500 triệu đồng/năm phải nộp 1.000.000 đồng/năm.
– Doanh thu trên 300 đến 500 triệu đồng/năm phải nộp 500.000 đồng/năm.
– Doanh thu trên 100 đến 300 triệu đồng/năm phải nộp 300.000 đồng/năm.
Năm 2024, Công ty tiến hành nộp lệ phí môn bài như sau:
Như vậy, bài viết đã cung cấp thông tin chi tiết về thuế môn bài cho quý độc giả. Mong sự ủng hộ của quý vị cho những bài viết tiếp theo từ MISA MeInvoice!
Bên cạnh đó, trong bối cảnh ngành Thuế đang tăng cường giám sát hoá đơn điện tử, chống gian lận thuế, đồng thời công bố danh sách 524 doanh nghiệp rủi ro về hóa đơn theo công văn 1798/TCT-TTKT 2023, kế toán cần lưu ý xác minh kỹ tính minh bạch về hóa đơn để bảo vệ doanh nghiệp trước các vi phạm, tránh gây các thiệt hại về thuế.
Phần mềm Xử lý hóa đơn đầu vào MISA meInvoice ứng dụng công nghệ AI tiên tiến – Tự động cập nhật dữ liệu từ Tổng cục Thuế, kết nối dữ liệu lên phần mềm kế toán và nhanh chóng kiểm tra sai sót, kịp thời cảnh báo khi phát hiện có các rủi ro về hóa đơn như:
Doanh nghiệp quan tâm phần mềm MISA meInvoice & có nhu cầu dùng thử MIỄN PHÍ 5 NGÀY đầy đủ tính năng hóa đơn điện tử MISA, vui lòng ĐĂNG KÝ tại đây:
Ngày 17/6/2024, Chính phủ ban hành Nghị định 64/2024/NĐ-CP gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2024.
Theo đó, việc gia hạn thời hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm 2024 sẽ được thực hiện như sau:
- Gia hạn thời hạn nộp thuế đối với số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm nộp của quý II kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2024 của doanh nghiệp, tổ chức thuộc đối tượng được quy định tại Điều 3 Nghị định 64/2024/NĐ-CP .
Thời gian gia hạn là 03 tháng, kể từ ngày kết thúc thời hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về quản lý thuế.
- Trường hợp doanh nghiệp, tổ chức nêu tại Điều 3 Nghị định 64/2024/NĐ-CP có các chi nhánh, đơn vị trực thuộc thực hiện khai thuế thu nhập doanh nghiệp riêng với cơ quan thuế quản lý trực tiếp của chi nhánh, đơn vị trực thuộc thì các chi nhánh, đơn vị trực thuộc cũng thuộc đối tượng được gia hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
Trường hợp chi nhánh, đơn vị trực thuộc của doanh nghiệp, tổ chức nêu tại khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều 3 Nghị định 64/2024/NĐ-CP không có hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc ngành kinh tế, lĩnh vực được gia hạn thì chi nhánh, đơn vị trực thuộc không thuộc đối tượng được gia hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
Trường hợp doanh nghiệp, tổ chức, hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh có hoạt động sản xuất, kinh doanh nhiều ngành kinh tế khác nhau trong đó có ngành kinh tế, lĩnh vực quy định tại khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều 3 Nghị định 64/2024/NĐ-CP thì: doanh nghiệp, tổ chức được gia hạn toàn bộ số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp theo hướng dẫn tại Nghị định 64/2024/NĐ-CP .
Nghị định 64/2024/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày ký ban hành đến hết ngày 31/12/2024.
Sau thời gian gia hạn theo Nghị định 64/2024/NĐ-CP , thời hạn nộp thuế và tiền thuê đất được thực hiện theo quy định hiện hành.
Thuế môn bài (hay lệ phí môn bài) là một loại thuế trực thu do cá nhân, hộ kinh doanh, tổ chức sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thực hiện nghĩa vụ nộp hàng năm dựa trên cơ sở là vốn đầu tư hoặc vốn điều lệ, doanh thu cho cơ quan quản lý thuế trực tiếp.
Trừ một số trường hợp được miễn thuế môn bài thì mọi cá nhân, hộ kinh doanh, tổ chức kinh doanh phải nộp thuế môn bài như một loại thẻ bài để được tiếp tục kinh doanh, sản xuất.
Lưu ý rằng: thuật ngữ thuế môn bài dù vẫn được người dân sử dụng phổ biến nhưng đã không còn được dùng trong văn bản pháp luật Nhà nước từ 01/01/2017 mà thay vào đó là thuật ngữ “lệ phí môn bài”.
Có 2 cách để nộp lệ phí môn bài như sau:
Hiện tại, nhiều Chi cục thuế yêu cầu các chủ thể kinh doanh nộp thuế điện tử qua chữ ký số thì mới giải quyết hồ sơ kê khai thuế. Vậy nên bắt buộc phải có chữ ký số. Bạn có thể tham khảo dịch vụ chữ ký số MISA eSign tại đây:
Mẫu tờ khai lệ phí môn bài (hay còn gọi là tờ khai thuế môn bài) mới nhất 2024 là mẫu 01/LPMB được ban hành tại Phụ lục 2 kèm theo Thông tư 80/2021/TT-BTC do Bộ tài chính ban hành ngày 29/09/2021.
Tải miễn phí tờ khai lệ phí môn bài Mẫu 01/LPMB Tại đây.
Quy định về mức nộp thuế môn bài được quy định cụ thể và chia ra làm 2 trường hợp như dưới đây:
Doanh nghiệp xác định số tiền phạt chậm nộp tiền Lệ phí môn bài dựa vào số tiền thuế chậm nộp, số ngày chậm nộp và mức tiền chậm nộp theo công thức:
Lưu ý: Số ngày chậm nộp tiền thuế (bao gồm cả ngày lễ, ngày nghỉ theo quy định của pháp luật) được tính từ ngày liền kề sau ngày cuối cùng của thời hạn nộp thuế.
*Căn cứ Điều 4, Điều 5 Nghị định 139/2016/NĐ-CP sửa đổi bởi Nghị định 22/2020/NĐ-CP, căn cứ khoản 1 Điều 10 Nghị định 126/2020/NĐ-CP:
Trường hợp trong năm có thay đổi về vốn thì người nộp lệ phí môn bài nộp bổ sung hồ sơ khai lệ phí môn bài chậm nhất là ngày 30 tháng 01 năm sau năm phát sinh thông tin thay đổi.
Ví dụ: – Công ty A đăng ký thành lập doanh nghiệp ngày 12/10/2023 thì hạn nộp Tờ khai lệ phí môn bài chậm nhất là ngày 30/1/2024.
Đến ngày 23/07/2024 công ty thay đổi vốn điều lệ công ty thì phải nộp bổ sung Tờ khai lệ phí môn bài chậm nhất là ngày 30/01/2025.
Các năm tiếp theo công ty A không mở thêm chi nhánh công ty, không thay đổi vốn điều lệ công ty thì chỉ cần đóng tiền lệ phí môn bài hàng năm mà không cần nộp thêm tờ khai lệ phí môn bài nữa.