Singapore luôn là điểm đến khá thường xuyên của một số bạn ưa thích du lịch. Bởi đây là đất nước có ngành du lịch khá phát triển có quy mô, hiện đại, đáp ứng được nhiều sở thích của giới trẻ. Từ một mảnh đất nhỏ bé, không nhiều tài nguyên, nhưng đất nước Singapore đã biết biến những điều không thể thành có thể.
Singapore luôn là điểm đến khá thường xuyên của một số bạn ưa thích du lịch. Bởi đây là đất nước có ngành du lịch khá phát triển có quy mô, hiện đại, đáp ứng được nhiều sở thích của giới trẻ. Từ một mảnh đất nhỏ bé, không nhiều tài nguyên, nhưng đất nước Singapore đã biết biến những điều không thể thành có thể.
Khi bạn đang chuẩn bị xin vào một trường đại học, việc gửi hồ sơ sớm có thể mang lại lợi ích lớn hơn nhiều so với việc chờ đến gần hạn chót. Chủ động nộp hồ sơ từ sớm không chỉ giúp bạn tránh khỏi áp lực gấp gáp gửi hồ sơ trước thời hạn, mà còn tăng cơ hội nhận được học bổng quý giá từ trường. Đây cũng là cách để bạn thể hiện sự chuyên nghiệp và sự quyết đoán, đặc biệt trong môi trường cạnh tranh của quá trình xét tuyển.
Ở Hàn Quốc, Bộ Giáo dục quy định có 2 kỳ nhập học du học cao đẳng và đại học: kỳ tháng 3 và kỳ tháng 9. Sinh viên quốc tế đang học tại trường mà họ đăng ký học chuyên ngành chỉ cần chờ thông báo chính thức về thời gian nhập học từ trường.
Đối với sinh viên chuyển từ trường khác, họ cần gửi hồ sơ và thanh toán học phí đầy đủ ít nhất 15 ngày trước thời gian nhập học.
Sinh viên quốc tế muốn đăng ký học một chuyên ngành tại một trường đại học hoặc cao đẳng Hàn Quốc cần có năng lực tiếng Hàn ở mức Topik 3 trở lên, và một số trường có yêu cầu Topik 4. Nếu không có chứng chỉ Topik 3, việc tham gia lớp học tiếng Hàn trước khi nhập học là cần thiết.
Các kỳ nhập học ở Hàn Quốc dành cho du học sinh quốc tế thường diễn ra vào các tháng 3, 6, 9 và 12. Một số trường do không đủ học sinh đăng ký chỉ tổ chức 1 hoặc 2 kỳ học tiếng Hàn một năm, thường là vào tháng 3 và tháng 9.
Để nhập học, các bạn cần gửi hồ sơ trước cho trường ít nhất là từ 3 tháng trở lên. Thông thường, các trường yêu cầu bạn đến trường để đăng ký tham gia khai giảng khóa học trước ít nhất 3 ngày. Thông tin cụ thể về quá trình nhập học sẽ được trường thông báo qua email ghi trong hồ sơ đăng ký hoặc qua thư mời nhập học. Ngoài ra, các chương trình du học sau khi hoàn thành đại học có thời gian và điều kiện khác nhau, vì vậy việc tìm hiểu kỹ về từng chương trình là quan trọng.
Trong hệ thống giáo dục Hàn Quốc, năm học được chia thành hai kỳ, mỗi kỳ kéo dài 6 tháng, bao gồm cả thời gian nghỉ. Học kỳ 1 bắt đầu từ tháng 3 và kết thúc vào tháng 8, trong khi học kỳ 2 bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 2 của năm tiếp theo. Mỗi kỳ học có thời gian nghỉ, với kỳ nghỉ hè từ tháng 7 đến tháng 8 và kỳ nghỉ đông từ tháng 1 đến tháng 2. Điều này có nghĩa là mỗi kỳ học chính thức ở Hàn Quốc kéo dài 4 tháng.
Ngoài ra, chương trình học tiếng Hàn dành cho du học sinh quốc tế thường khai giảng 4 lần trong 1 năm, bắt đầu vào tháng 3, 6, 9, và 12. Tuy nhiên, các kỳ học chính thường tập trung vào tháng 3 và tháng 9. Mỗi kỳ học tiếng Hàn kéo dài khoảng 10 tuần.
Riêng các kỳ nghỉ hè vào tháng 7 và 8 cùng kỳ nghỉ đông vào tháng 1 và 2 là những thời gian được các du học sinh quốc tế, đặc biệt là sinh viên Việt, rất mong đợi khi học tại Hàn Quốc. Trong hai kỳ nghỉ này, du học sinh có thể làm việc linh hoạt. Nếu làm việc chăm chỉ, mỗi tháng có thể kiếm được khoảng 40-50 triệu VND. Vì vậy, hai kỳ nghỉ này được xem là mục tiêu mơ ước của nhiều du học sinh tự túc người Việt.
Đây là tất cả thông tin về các kỳ nhập học ở Hàn Quốc mà Đông Dương Education muốn chia sẻ với bạn. Hy vọng rằng thông tin này đã hỗ trợ các bạn trong việc tìm hiểu và chuẩn bị cho hành trang du học. Hãy liên tục cập nhật thông tin du học và học bổng trên trang web chính thức của Du học Đông Dương. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về việc du học Hàn Quốc và việc ở lại sau khi học xong, đừng ngần ngại liên hệ ngay với Đông Dương Education. Đội ngũ nhân viên tư vấn tận tâm, thân thiện và có kiến thức chuyên môn sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc của bạn.
Hàng năm, vào các tháng mùa hè, ở khu vực Miền Trung nước ta thường chịu ảnh hưởng của những đợt gió mùa mùa hè thổi từ vịnh Bengan theo hướng Tây Nam. Sau khi vượt qua lãnh thổ Campuchia và Lào, gió đã mất đi một phần hơi ẩm, gặp dãy núi Trường Sơn, không khí bị đẩy lên cao và lạnh đi nên hầu hết hơi nước đều bị ngưng kết lại tạo thành mưa và rơi hết xuống sườn phía Tây của dãy Trường Sơn. Khi gió thổi sang sườn phía Đông, gió trở nên khô và nóng. Dân gian thường gọi gió này là “gió Lào”. Như vậy, gió Lào cũng là một loại gió khô nóng do tác dụng “Phơn”.
Động lực chủ yếu sinh ra gió Lào là vùng áp thấp nóng thường hình thành ở miền Hoa Nam, Trung Quốc, có khi trung tâm vùng áp thấp này nằm ngay ở đồng bằng Bắc Bộ. Vùng áp thấp có tác dụng “hút gió” vượt qua dãy Trường Sơn. Vùng áp thấp này càng sâu (có nghĩa là áp suất trung tâm vùng áp thấp càng nhỏ) thì gió Lào càng thổi mạnh, và có trường hợp tỏa rộng ra Bắc Bộ, lên tới tận khu vực Việt Bắc.
Hàng năm, trên khu vực các tỉnh ven biển Trung Bộ, mùa gió Lào thường bắt đầu từ hạ tuần tháng 4 đến trung tuần tháng 9, trong đó gió Lào thổi nhiều nhất vào tháng 6 và tháng 7. Theo số liệu thống kê, mỗi tháng này trung bình có 7 đến 10 ngày, trong đó có 2 đến 4 ngày gió Lào thổi mạnh. Gió Lào thường thổi thành từng đợt, đợt ngắn từ 2 đến 3 ngày, đợt dài từ 10 đến 15 ngày, có đợt kéo dài tới 20 - 21 ngày.
Gió Lào là một dạng thời tiết đặc biệt về mùa hè ở các tỉnh ven biển Trung Bộ Việt Nam. Gió Lào thổi theo hướng Tây Nam. Trong một ngày, gió Lào thường bắt đầu thổi từ 8 - 9 giờ sáng cho đến chiều tối, thổi mạnh nhất từ khoảng gần giữa trưa đến xế chiều, có khi gió Lào thổi liên tục suốt cả ngày đêm, có đợt kéo dài 10 ngày đêm liền.
Khi có gió Lào thổi, nhiệt độ cao nhất trong ngày thường vượt quá 370C và độ ẩm tương đối trong ngày thường giảm xuống rất thấp. Thời tiết trong những ngày này rất khô, độ ẩm có khi xuống 30%, và nóng, bầu trời không một gợn mây, trời nắng chói chang, gió lại thổi đều đều như quạt lửa, cây cỏ héo khô, ao hồ cạn kiệt, con người và gia súc bị ngột ngạt, rất dễ sinh hoả hoạn. Các nơi khác ở nước ta cũng có gió khô nóng, song mức độ nhẹ hơn so với Trung Bộ. Để định lượng hoá hiện tượng gió khô nóng, các nhà khí tượng nước ta đưa ra chỉ tiêu: ngày có nhiệt độ > 350C, độ ẩm tương đối ≤ 55% được xem là ngày có gió khô nóng.