Chia Sẻ Kinh Doanh

Chia Sẻ Kinh Doanh

Vào chiều thứ Năm, ngày 21/11/2024, Sapo vui mừng chào đón thầy cô và các bạn sinh viên từ khoa...

Vào chiều thứ Năm, ngày 21/11/2024, Sapo vui mừng chào đón thầy cô và các bạn sinh viên từ khoa...

CHIA SẺ KINH NGHIỆM THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH

Hình 1. Luật Thịnh Trí – Tư vấn thành lập doanh nghiệp lữ hành

Ngành du lịch đang là một lĩnh vực kinh doanh đầy tiềm năng của nước ta hiện nay, với những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, đặc sản vùng miền đa dạng, thiên nhiên phong phú, đây là một trong những lý do rất thu hút khách du lịch trong và ngoài nước. Tuy nhiên, việc lập một công ty lữ hành sẽ tương đối phức tạp về mặt hồ sơ, thủ tục, chủ doanh nghiệp phải nắm vững kiến thức pháp luật trước khi “bắt tay” vào thành lập công ty ở lĩnh vực này. Bài viết sau đây, Luật Thịnh Trí sẽ trình bày một số kinh nghiệm liên quan đến việc thành lập công ty lữ hành.

1. Những điều kiện để thành lập công ty du lịch, lữ hành.

c) Điều kiện về giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành.

2. Kinh nghiệm thành lập công ty du lịch lữ hành đạt hiệu quả cao.

Để thành lập công ty du lịch lữ hành bạn phải đáp ứng các điều kiện sau:

→ Tham khảo thêm: Điều kiện và thủ tục thành lập công ty lữ hành nội địa

Kinh nghiệm thành lập công ty du lịch lữ hành đạt hiệu quả cao.

- 05 Bước thành lập và quản lý doanh nghiệp

- Những điều cần biết trước khi thành lập công ty

→ Xem thêm: → Tư vấn về 3 loại hình doanh nghiệp phổ biến hiện nay. → Có nên thành lập thành lập doanh nghiệp tư nhân? → Nên thành lập công ty cổ phần hay công ty TNHH 2 thành viên? → Một số lưu ý khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp.

Nếu bạn đang có một nguồn vốn không quá lớn nhưng muốn bắt đầu với ý tưởng kinh doanh khách sạn thì hãy thử tìm hiểu về mô hình kinh doanh khách sạn mini dưới đây của chúng tôi. Vì đây là loại hình kinh doanh khách sạn rẻ và nhanh chóng thu hồi vốn nhất.

Một số lưu ý khi kinh doanh khách sạn mini

Giá phòng khách sạn mini khá rẻ nên là sự lựa chọn của khách hàng bình dân có nhu cầu nghỉ chân qua đường nghỉ ngơi, nên không cần cầu kỳ trong việc đầu từ vào các trang thiết bị nội thất.

Chủ khách sạn nên lựa chọn các loại giường và bàn ghế đóng cơ bản, gầm cao thoáng để dễ vệ sinh, dọn dẹp.

Nên hạn chế sử dụng những nội thất cồng kềnh bởi chúng có nhiều góc cạnh dễ bị trầy xước trong quá trình di chuyển. Và khó sắp xếp chúng trong những không gian nhỏ hẹp cũng như gây mất thẩm mỹ.

Một số lưu ý khi kinh doanh khách sạn mini

Trên đây là những chia sẻ kinh nghiệm kinh doanh khách sạn mini "1 vốn 4 lời" mà POS365 đã tổng hợp lại. Hy vọng với những thông tin hữu ích này sẽ giúp việc kinh doanh khách sạn của bạn vận hành trơn tru, hiệu quả hơn. Chúc các bạn thành công!

Tham khảo thêm: Top 10 Phần mềm quản lý khách sạn đáng dùng nhất hiện nay

Các loại giấy phép để được xây dựng

Đơn xin cấp phép xây dựng theo mẫu chuẩn của Sở xây dựng do chủ đầu tư đứng tên.

Giấy phép kinh doanh khách sạn của cá nhân hoặc đơn vị đã đăng ký với Sở kế hoạch đầu tư.

Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng bất động sản kèm theo trích lục bản đồ hoặc sơ đồ ranh giới phân lô đất.

Xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả

Làm sao để tiếp cận được nhiều khách hàng tiềm năng và xây dựng được thương hiệu trên thị trường thì bạn cần phải lên được một chiến lược kinh doanh hiệu quả, tạo ra sự khác biệt để cạnh tranh với các đối thủ khác.

Trong thời kỳ công nghệ phát triển, ai cũng sở hữu một chiếc điện thoại thông minh có kết nối internet. Bên cạnh việc marketing miệng truyền thống, giới thiệu qua người này người kia thì bạn nên đẩy mạnh chiến lược marketing online:

Xây dựng fanpage Facebook chạy quảng cáo tăng lượt tương tác.

Tham gia vào các hội nhóm thuê phòng khách sạn trên các mạng xã hội đăng tải thông tin về khách sạn.

Liên kết với các app đặt phòng như Agoda, Booking, Traveloka,...

Để tạo được ấn tượng với khách hàng thì vẫn phải chú trọng vào kế hoạch đào tạo nhân viên chuyên nghiệp, chăm sóc quan tâm khách hàng, thái độ phục vụ,... Do đó, chủ khách sạn nên chú tâm với hoạt động kinh doanh của mình.

Xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả

Xem thêm: Hướng dẫn chi tiết kinh doanh khách sạn hiệu quả [Update 2022]

Nghiên cứu thị trường, khách hàng tiềm năng

Muốn kinh doanh bất kỳ sản phẩm/dịch vụ nào thì việc quan trọng cần phải làm là nghiên cứu thị trường và xác định được đối tượng khách hàng tiềm năng mà bạn muốn hướng đến. Việc này sẽ giúp bạn có cái nhìn toàn cảnh để đưa ra mức đầu tư phù hợp.

Phân tích và đưa ra ưu, nhược điểm của các đối thủ cạnh tranh khác: Đánh giá xem lượng khách của họ như thế nào?

Quan sát xem lượng khách đến khu vực mà bạn muốn xây khách hàng chủ yếu là những đối tượng nào? Họ có thu nhập ra sao? Họ sẵn sàng chi ra bao nhiêu cho việc lưu trú?...

Khi đã giải đáp được các thắc mắc trên thì bạn sẽ tìm ra hướng giải quyết như thuê nhà kinh doanh khách sạn mini, xây dựng chiến lược kinh doanh như nào, marketing ra sao,... để có thể cạnh tranh và tạo ra điểm khác biệt với các đối thủ cạnh tranh.

Kế hoạch kinh doanh khách sạn mini

Xây dựng giá phòng hợp lý

Khách sạn mới xây dựng chưa có tiếng tăm, thương hiệu trên thị trường thì làm sao có thể cạnh tranh được với các khách sạn khác. Chình vì vậy, bạn cần phải cân nhắc kỹ để đạt được lợi thế cạnh tranh bằng cách tham khảo giá phòng của các khách sạn cùng quy mô để đưa ra mức giá hợp lý. Mới đầu thì bạn có thể chạy quảng cáo các chương trình giảm giá khai trương để thu hút sự chú ý của những khách hàng có nhu cầu.

Chú trọng vào khâu quản lý khách sạn

Khâu quản lý khách sạn sẽ bao gồm: Phân bổ công việc cho từng bộ phận, bố trí nhân sự khoa học - đúng năng lực - có trách nhiệm với công việc. Khi bạn chú trọng vào khâu quản lý khách sạn thì bạn sẽ nắm rõ được quy trình của toàn bộ hệ thống trong khách sạn.

Vì khách sạn mini có quy mô nhỏ, số lượng nhân sự ít hơn so với các khách sạn lớn thì sẽ dễ dàng quản lý hơn. Chính vì vậy các chủ khách sạn cần phải nâng cao quản lý khoa học và sát sao nhân viên của mình để tránh những trường hợp không đáng có xảy ra trong quá trình kinh doanh.

Chú trọng vào khâu quản lý khách sạn

Đào tạo nhân viên chuyên nghiệp

Để phát triển kinh doanh và đạt doanh thu tốt nhất, chủ đầu tư cần đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, với sự nhiệt tình tâm huyết họ là yếu tố quyết định khả năng khách hàng có muốn quay lại khách sạn của bạn những lần tiếp theo hay không? Xây dựng đội ngũ nhân viên có trách nhiệm và có kỹ năng chuyên nghiệp chính là bước đệm duy trì sự phát triển lâu bền khi kinh doanh khách sạn mini.

Bên cạnh đó, chủ khách sạn nên có chế độ thưởng phạt rõ ràng đối với nhân viên. Hãy trả cho họ một mức lương tốt hơn so với thị trường để tìm được những tiếp tân tốt, nhiệt tình và có trách nhiệm với công việc.

Với bất cứ một ngành nghề kinh doanh nào muốn thành công đều phải có chiến lược kinh doanh cụ thể và phù hợp với đối tượng khách hàng mà bạn hướng đến. Chính vì thế, việc lập chiến lược để có được điều kiện kinh doanh khách sạn mini thuận lợi là hoàn toàn cần thiết.

Sau khi có chiến lược kinh doanh, chủ đầu tư nên tập trung vào các chiến lược cạnh tranh, chiến lược marketing, chiến lược xây dựng thương hiệu…để tăng sự nhận diện đối với khách hàng mục tiêu của mình.

Kinh doanh khách sạn mini tuy không phải là ngành mới nhưng vẫn còn rất nhiều tiềm năng để phát triển. Với những lợi thế vượt trội, khách sạn mini đang dần trở thành xu hướng phát triển tiềm năng của ngành bất động sản du lịch, đem lại khoản lợi nhuận đáng mơ ước cho nhiều chủ đầu tư.

Việt Nam là đất nước tiềm năng cho ngành du lịch phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh các dịch vụ lưu trú, điển hình là mô hình kinh doanh khách sạn. Nội dung bài viết hôm nay POS365 xin chia sẻ kinh nghiệm kinh doanh khách sạn mini “1 vốn 4 lời” để các bạn tham khảo!

Khách sạn mini (Mini Hotel) là một trong những mô hình kinh doanh khách sạn phổ biến tại Việt Nam. Được hiểu là cơ sở lưu trú xây dựng trên quỹ đất có diện tích trung bình khoảng hơn 100m2, có nhiều tầng với số lượng phòng từ 20 đến 50 phòng.

Các nội thất, trang thiết bị trong khách sạn không cần đầu tư quá cầu kỳ, bởi chủ yếu chỉ đáp ứng nhu cầu cơ bản của khách hàng về dịch vụ lưu trú, phục vụ ăn uống và một số dịch vụ bổ sung khác.