Điểm Tuyển Sinh Sư Phạm Hà Nội 2

Điểm Tuyển Sinh Sư Phạm Hà Nội 2

Ngữ văn, Toán, Tiếng AnhToán, Vật lí, Tiếng AnhNgữ văn, Vật lí, Tiếng AnhNgữ văn, Hóa học, Tiếng Anh

Ngữ văn, Toán, Tiếng AnhToán, Vật lí, Tiếng AnhNgữ văn, Vật lí, Tiếng AnhNgữ văn, Hóa học, Tiếng Anh

Cụ thể điểm chuẩn năm 2024 của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 như sau:

Sinh viên học các ngành sư phạm sẽ được Nhà nước hỗ trợ tiền đóng học phí bằng mức thu của trường và hỗ trợ chi phí sinh hoạt 3,63 triệu đồng/tháng.

Bên cạnh đó, trung bình nhà trường dành 5-6 tỷ/năm học làm quỹ học bổng cho sinh viên.

Cụ thể, học bổng khuyến khích học tập (xét, cấp cho sinh viên có kết quả học tập và rèn luyện trong học kì đạt kết quả từ Khá trở lên); mức học bổng căn cứ theo quyết định của hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 về việc ban hành quy định xét, cấp học bổng khuyến khích học tập đối với sinh viên đại học hệ chính quy.

Trường cũng có nhiều học bổng khác như: Áp dụng xét, cấp cho sinh viên có thành tích học tập, rèn luyện xuất sắc và sinh viên có hoàn cảnh gia đình khó khăn vượt khó vươn lên trong học tập, sinh viên là người dân tộc thiểu số, sinh viên khuyết tật… Nguồn kinh phí từ các nguồn xã hội hóa và quỹ khuyến học của trường.

Đối với thí sinh diện tuyển thẳng nhập học được trao học bổng mức 600.000 đồng/tháng ở học kì đầu tiên.

Sinh viên theo học tại trường sẽ được xét, chọn trao học bổng vào đầu khóa học nếu có điểm trúng tuyển cao; được xét, chọn trao học bổng khuyến học do các tổ chức, cá nhân trong và ngoài trường tài trợ; được xét chọn đi học đại học ở nước ngoài theo quy định hiện hành; được xét chọn vào các lớp học chuyên ngành bằng tiếng Anh của nhà trường theo ngành đã nhập học.

- Thí sinh xét tuyển các ngành Giáo dục Mầm non, Giáo dục Thể chất, Quản lý thể dục thể thao phải dự thi năng khiếu tại Trường ĐHSP Hà Nội 2 (Nhà trường không công nhận kết quả thi năng khiếu của các cơ sở đào tạo khác).

- Môn năng khiếu ngành Giáo dục Mầm non:

+ Năng khiếu 1 (mã môn: NK1) thi hai nội dung: Kể chuyện + Hát.

+ Năng khiếu 2 (mã môn: NK2) thi một nội dung: Kể chuyện.

+ Năng khiếu 3 (mã môn: NK3) thi một nội dung: Hát.

Điểm môn NK1 = (Điểm môn NK2 + Điểm môn NK3)/2.

- Môn năng khiếu ngành Giáo dục Thể chất, Quản lý thể dục thể thao:

+ Năng khiếu 4 (mã môn: NK4) thi hai nội dung: Bật xa tại chỗ + Chạy cự ly 100m.

+ Năng khiếu 5 (mã môn: NK5) thi một nội dung: Bật xa tại chỗ.

+ Năng khiếu 6 (mã môn: NK6) thi một nội dung: Chạy cự ly 100m.

Điểm môn NK4 = (Điểm môn NK5 + Điểm môn NK6)/2.

- Kết hợp xét tuyển thẳng và điểm thi môn Năng khiếu:

+ Ngành Giáo dục Mầm non: môn Năng khiếu 1 (NK1) hoặc (Năng khiếu 2 (NK2) và Năng khiếu 3 (NK3));

+ Ngành Giáo dục Thể chất, Quản lý thể dục thể thao: môn Năng khiếu (NK4) hoặc (Năng khiếu 5 (NK5) và Năng khiếu (NK6));

- Kết hợp sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024 và điểm thi môn năng khiếu:

+ Ngành Giáo dục Mầm non: môn Năng khiếu 1 (NK1) hoặc (Năng khiếu 2 (NK2) và Năng khiếu 3 (NK3));

+ Ngành Giáo dục Thể chất, Quản lý thể dục thể thao: môn Năng khiếu (NK4) hoặc (Năng khiếu 5 (NK5) và Năng khiếu (NK6));

- Kết hợp sử dụng kết quả học tập ở cấp THPT và điểm thi môn Năng khiếu:

+ Ngành Giáo dục Mầm non: môn Năng khiếu 1 (NK1) hoặc (Năng khiếu 2 (NK2) và Năng khiếu 3 (NK3));

+ Ngành Giáo dục Thể chất, Quản lý thể dục thể thao: môn Năng khiếu (NK4) hoặc (Năng khiếu 5 (NK5) và Năng khiếu (NK6));

- Kết hợp sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực của ĐHQG Hà Nội hoặc ĐHQG TP.HCM hoặc Trường ĐHSP Hà Nội và điểm thi môn Năng khiếu:

+ Ngành Giáo dục Mầm non: môn Năng khiếu 1 (NK1) hoặc (Năng khiếu 2 (NK2) và Năng khiếu 3 (NK3));

+ Ngành Giáo dục Thể chất, Quản lý thể dục thể thao: môn Năng khiếu (NK4) hoặc (Năng khiếu 5 (NK5) và Năng khiếu (NK6));

1.1) Nội dung, yêu cầu thi năng khiếu ngành Giáo dục Mầm non

a) Thi hát Nội dung thi hát gồm phần hát và phần thẩm âm, tiết tấu:

- Thí sinh tự chọn 01 câu chuyện kể cho thiếu nhi, nêu tên tác phẩm, tác giả của câu chuyện kể (nếu có); trình bày câu chuyện kể đó.

- Kĩ thuật: Thí sinh sử dụng ngôn ngữ lời nói kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ phù hợp để kể lại câu chuyện một cách diễn cảm.

- Thí sinh được kể câu chuyện từ 1 đến 2 lần. Mỗi lần kể đều tính điểm và lấy điểm của lần kể cao nhất.

- Thí sinh bị phạm quy nếu vi phạm những lỗi sau: + Không thực hiện phần thi kể chuyện của mình.

+ Thực hiện không đúng nội dung thi.

+ Kể câu chuyện theo hướng tiêu cực, tục tĩu, không phù hợp với thuần phong mỹ tục.

- Nếu thí sinh nào bị phạm quy kết quả được tính là 0 điểm.

1.2) Nội dung, yêu cầu thi năng khiếu ngành Giáo dục thể chất, Quản lý thể dục thể thao

- Kỹ thuật: Hai chân đứng trên ván giậm nhảy và bật nhảy bằng 2 chân.

- Mỗi thí sinh được bật 2 lần. Mỗi lần bật đều đo thành tích và công nhận thành tích cao nhất.

- Nếu trong 2 lần bật có 1 lần phạm quy thì tính thành tích ở lần không phạm quy.

- Thí sinh bị phạm quy nếu vi phạm những lỗi sau:

- Đo thành tích: Thành tích được đo từ mép trên của ván giậm nhảy (gần với hố cát) đến điểm tiếp xúc cát của bất kỳ bộ phận nào trên cơ thể và gần với ván giậm nhảy nhất (Ví dụ: Khi hai chân chạm cát nhưng do mất đà nên phải dùng tay chống xuống hố cát thì trọng tài sẽ xem xét giữa điểm rơi của hai chân và bộ phận nào rơi gần với ván giậm nhảy hơn thì đo bộ phận đó).

- Thực hiện kỹ thuật xuất phát (không có bàn đạp).

- Trong 1 đợt chạy nếu có bất kỳ 1 thí sinh nào phạm quy thì trọng tài vẫn tiếp tục cho chạy và chỉ bắt lỗi thí sinh phạm quy trong đợt chạy này.

- Thí sinh bị phạm quy nếu vi phạm những lỗi sau:

- Thời gian thi các môn năng khiếu được thông báo trên chuyên trang tuyển sinh của nhà trường.

Danh sách ngành đào tạo theo phương thức Điểm xét tuyển kết hợp